Page 72 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 72

72      ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               cây hoa màu ngắn ngày như ngô, đậu, lạc.        lân, kali tổng số và dễ tiêu đều nghèo: P O
                                                                                                       2  5
               Các loại cây hoa màu có nhu cầu lân và kali     đạt 0,03-0,06% và 1,4-3,6mg/100g đất; K O
                                                                                                       2
               cao, vì vậy cần chú trọng bón lân và kali đủ,   đạt 0,32-0,59% và 2,7-10mg/100g đất.
               đặc biệt loại đất thành phần cơ giới nhẹ cần        Hiện nay đất phù sa có tầng loang lổ
               bón nhiều kali hơn. Dạng phân lân tốt nhất      đang được sử dụng trồng lúa (khoảng 60
               trên loại đất này là phân supe phốt phát.       ha). Diện tích còn lại khoảng 10 ha được

               Hiệu  lực  của  phân  supe  phốt  phát  trong   sử  dụng  trồng  cây  hàng  năm  khác,  mà
               môi trường đất ít chua cao hơn so với phân      chủ  yếu  là  trồng  màu.  Những  diện  tích
               lân nung chảy. Hơn nữa cần tăng cường sử        đất trồng màu có thể trồng lúa nước hai
               dụng phân chuồng hoặc than sinh học để          vụ nếu có tưới. Canh tác lúa trên loại đất
               duy trì độ phì của đất.                         này cần lưu ý đến biện pháp bón lân, kali.
                   Do đất không còn đặc điểm phân loại         Do đất chua nên cần chú trọng bón thêm
               nào khác, đơn vị đất này chỉ có 1 đơn vị        lân,  dạng  lân  tốt  nhất  là  phân  lân  nung
               đất phụ: Đất phù sa trung tính ít chua điển     chảy, vừa có tác dụng khử chua cho đất,
               hình (ký hiệu FL.e.h).                          vừa cung cấp lân cho cây trồng. Trong môi

                   +  Đất  phù  sa  có  tầng  loang  lổ  (Cambic   trường chua hiệu lực của phân nung chảy
               Fluvisols) - ký hiệu FL.c                       cao hơn so với phân lân phốt phát.
                   Diện tích loại đất này phân bố manh             Đất có đặc tính glây vì vậy đơn vị đất
               mún, rải rác ở nhiều nơi, tập trung nhiều       này  có  1  đơn  vị  đất  phụ:  Đất  phù  sa  có
               nhất ở huyện Yên Sơn và thành phố Tuyên         tầng loang lổ, glây (FL.c.g).
               Quang. Diện tích đất này của toàn tỉnh có           2-  Nhóm  đất  glây  (Gleysols)-  ký

               khoảng 70 ha, trong đó ở huyện Yên Sơn          hiệu GL
               hơn  40  ha  và  thành  phố  Tuyên  Quang           Toàn  tỉnh  có  khoảng  600  ha,  chiếm
               khoảng 30 ha.                                   0,1% diện tích tự nhiên, phân bố ở một số
                   Đất phù sa có tầng loang lổ có thành        huyện, tập trung nhiều nhất ở Sơn Dương
                                                               khoảng 340 ha, thành phố Tuyên Quang
               phần cơ giới thịt pha limon đến sét, tỷ lệ cấp   khoảng 90 ha, Nà Hang khoảng 80 ha, Yên
               hạt sét đạt 24,28% đến 53,94%. Tỷ lệ cấp hạt    Sơn khoảng 70 ha... Đất phân bố ở địa hình
               cát thấp từ 11-26%, còn lại là cấp hạt limon    vàn thấp - thấp.
               (thịt). Đất có tầng dày trên 100cm, tỷ lệ sỏi       Nhóm  đất  glây  hình  thành  chủ  yếu

               sạn ít; tầng đất mặt thường có bùn nhão; các    tại các vùng đất thấp, vàn thấp, thường bị
               tầng sâu chặt, dẻo và dính khi ướt, cứng khi    ngập nước hoặc những nơi có mực nước
               khô, ít xốp, cấu trúc tảng nhỏ - trung bình;    ngầm cao trong các thung lũng, tiêu nước
               các tầng đất sâu có rất nhiều vệt loang lổ đỏ   kém. Trong quá trình ngập nước, các ôxit
               vàng, mức độ glây yếu đến trung bình; đất       sắt  và  mangan  bị  khử  và  hoà  tan  trong
               có phản ứng chua, pH   KCL : 4,19 - 4,77; chất   nước. Những chất này di chuyển và tích

               hữu cơ đất đạt mức trung bình ở tầng mặt,       tụ tạo thành tầng glây có màu xám xanh,
               OM: 2,2-2,6%, nghèo ở tầng sâu, OM: 0,78-       xanh đen, xanh lục nhạt... và có những vệt
               1,66%;  dung  tích  cation  trao  đổi  ở  mức   rỉ sắt thường thấy theo các đường rễ cây.
               trung bình, CEC: 12,09-16,37me/100g đất;        Đất glây thường mất cấu trúc, hoặc tảng,
               độ no bazơ trung bình toàn phẫu diện (V:        chặt, chứa nhiều độc tố đối với cây trồng.
               43-49%.)  Hàm  lượng  cation  canxi,  magiê         Căn  cứ  vào  các  tiêu  chí  định  lượng,
               ở mức trung bình Ca : 7,02-9,38 me/100g         nhóm đất glây có 2 đơn vị đất và 2 đơn vị
                                     ++
               đất, Mg : 2,18-3,1 me/100g đất; hàm lượng       đất phụ:
                       ++
   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77