Page 67 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 67

Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN      67












                                                     Chương V


                                             THỔ NHƯỠNG






                      ỉnh  Tuyên  Quang  có  7  nhóm  đất      I- ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT
                      bao gồm 18 đơn vị đất và 29 đơn vị           1. Địa hình, địa mạo
               Tđất phụ gồm: Nhóm đất phù sa -

               Fluvisols  (FL);  Nhóm  đất  glây  -  Gleysols      Địa hình của tỉnh khá phức tạp, bị chia
               (GL); Nhóm đất đen - Luvisols (LV); Nhóm        cắt bởi nhiều dãy núi cao và sông suối, đặc
               đất  xám  -  Acrisols  (AC);  Nhóm  đất  đỏ  -   biệt ở phía Bắc của tỉnh. Phía Nam địa hình
               Ferrasols (FR); Nhóm đất có tầng sét chặt, cơ   thấp dần, có nhiều đồi núi thấp và thung lũng
               giới phân dị - Planosols (PL); Nhóm đất dốc     chạy dọc theo các con sông, có thể chia thành
               tụ - Regosols (RG) .                            địa hình như sau:
                                 1
                   Diện  tích  đất  đồi  núi  của  tỉnh  Tuyên     - Vùng núi trung bình cao: nằm ở phía

               Quang  có  463.952  ha,  chiếm  79,1%  diện     Bắc của tỉnh, núi có độ cao phổ biến >700m,
               tích đất tự nhiên của tỉnh. Trong đó đất có     trong đó một số ngọn núi cao trên 1.000m,
               độ dốc <15  là 48.553 ha, chiếm 10,5% diện      như  Pia  Phương,  Ta  Pao,  Kia  Tăng  và
                          o
               tích đất đồi núi; độ dốc 15-25  có 167.428      Chạm  Chu.  Núi  ở  vùng  này  có  độ  dốc
                                              o
                                                                             o
               ha, chiếm 36,1% diện tích đồi núi, độ dốc       trung bình 25 , phân bổ chủ yếu ở huyện
               >25  có 247.971 ha, chiếm 53,4% diện tích       Nà Hang, Lâm Bình, phía bắc các huyện
                   o
               đồi  núi,  thấp  hơn  22%  so  với  mức  bình   Hàm Yên, Chiêm Hoá và các dải núi độc
               quân chung của các tỉnh trung du miền           lập ở huyện Yên Sơn, Sơn Dương.

               núi phía Bắc.                                       - Vùng núi thấp: có độ cao từ 300-700m,
                   Về đặc tính đất, đa số các loại đất đều     gồm  các  dãy  núi  thấp  và  đồi  xen  kẽ  tạo
               có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt      thành các khu vực rộng lớn ở các huyện
               trung bình. Phản ứng của đất từ chua đến        Hàm  Yên,  Yên  Sơn,  Sơn  Dương  và  một
               ít chua. Hàm lượng các chất dinh dưỡng          phần của huyện Chiêm Hoá, cao nhất là
               tổng  số,  dễ  tiêu  diễn  biến  từ  nghèo  đến   núi  Là:  958m,  tiếp  đến  là  núi  Nghiêm:
               trung bình tùy thuộc vào từng loại đất, cấp     553m.
               địa hình tương đối, độ dốc và thảm thực             - Vùng đồi: thấp dưới 300m, phân bố
               vật.  Tiềm  năng  sử  dụng  đất  của  Tuyên     ở phía Nam huyện Yên Sơn và huyện Sơn
               Quang  còn  rất  lớn,  sử  dụng  hợp  lý  tài   Dương, gồm nhiều ngọn núi thấp và thoai
               nguyên đất sẽ góp phần mang lại lợi ích to      thoải theo kiểu bát úp mang đặc điểm địa

               lớn về kinh tế, môi trường và xã hội.           hình trung du.


                   1. Kết quả phân loại, lập bản đồ thổ nhưỡng theo phân loại đất định lượng FAO-UNESCO-WRB do
               Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thực hiện năm 2012.
   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72