Page 69 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 69
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 69
họ re (lauraceae) và một số loại cây quý 2. Quá trình glây hoá
hiếm như: nghiến, lim, sến, táu... Dưới các Quá trình glây hoá phát sinh từ những
tán cây gỗ còn có các loại cây thấp họ đậu, vùng đất ngập nước thường xuyên hoặc
xoan, trám, bàng và tre nứa, song mây... ngập định kỳ (đất lầy thụt, đất lầy, ruộng
- Thảm rừng thưa cây bụi ở trảng địa lúa nước...) nơi có mực nước ngầm gần
hình vùng gò đồi được bổ sung bằng rừng mặt đất. Đất glây là đất có tầng glây xuất
trồng các loại thông, keo, bạch đàn; nơi hiện ở độ sâu 0-50 cm, có màu sắc đặc biệt:
thấp hơn thì trồng chè, dứa, sắn và các loại xanh xám, xám xanh hoặc xanh lục nhạt
cây ăn quả nhiệt đới. do màu của những chất tạo nên bởi Fe
2+
- Thảm thực vật ở vùng có địa hình kết hợp với nhôm, silíc... và có những vệt
thấp như thung lũng, vùng đất bằng là cây rỉ sắt thường thấy theo đường rễ cây. Đất
lúa, cây màu, rau, đậu, v.v.. glây thường bị mất cấu trúc, tầng glây
chứa nhiều chất độc ảnh hưởng xấu đến
6. Yếu tố nhân sinh
sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Quá
Nạn phá rừng của con người là “đồng trình glây thường diễn ra trong đất phù sa
minh đắc lực” của các yếu tố tự nhiên gây có địa hình thấp trũng ngập nước.
nên thoái hóa đất do xói mòn và rửa trôi.
Để phục hồi độ phì nhiêu trên các 3. Quá trình bồi lắng phù sa
diện tích đã bị thoái hóa, cần phải nhanh Đất phù sa của Tuyên Quang được
chóng phục hồi lại rừng bằng cách tái sinh bồi đắp bởi hệ thống sông Lô, sông Gâm
tự nhiên, trồng rừng mới và chấm dứt nạn và sông Phó Đáy. Dựa vào đặc điểm hình
phá rừng. thái, đặc tính của độ phì nhiêu và khả năng
sản xuất của đất, có thể chia thành 5 đơn
II- CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT vị đất phù sa: đất phù sa được bồi trung
1. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ tính - ít chua, đất phù sa không được bồi
hình thành mùn đất hàng năm - chua, đất phù sa glây, đất phù
sa có tầng loang lổ đỏ vàng và đất phù sa
Nếu căn cứ vào hàm lượng tuyệt đối ngòi suối.
các chất hữu cơ chứa trong đất cũng như
các chỉ tiêu về tính trội của hàm lượng các 4. Quá trình feralit hoá và sự hình
acid humic so với fulvic cùng các muối thành đá ong
humat canxi như những đúc kết kinh Tuyên Quang có nhiều loại đá mẹ với
điển đã được khẳng định trong điều kiện cường độ phong hóa diễn ra mạnh nên
ôn đới thì đại bộ phận đất Tuyên Quang đất được hình thành thường có tầng dày
đều kém phì nhiêu. Tuy vậy, nếu xem xét và tương đối dày. Đá trầm tích và biến chất
từ độ phì nhiêu thực tế thì lại có phần phong hóa nhanh, mạnh cho lớp đất mịn
khác. Ở đây, một lần nữa lại thể hiện khá và dày, có màu đỏ vàng và vàng đỏ. Đá sa
rõ tính thống nhất của tự nhiên: trong thạch phong hóa cho lớp đất có nhiều cát.
điều kiện sinh thái này, một hiện tượng, Đá vôi màu xám hoặc đen, nặng, cứng thì
một quá trình có thể bộc lộ nhiều nhược quá trình phong hóa tương đối chậm. Quá
điểm nhưng ở điều kiện sinh thái khác thì trình feralit là quá trình tích lũy sắt nhôm
lại là ưu điểm. tương đối đồng thời với sự rửa trôi silíc