Page 324 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 324

324     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               thư xuống thì gọi là dinh An Tây. Đến năm       đem huyện Bảo Lạc chia ra làm 2 huyện
               Vĩnh Thịnh thứ 6 đời vua Dụ Tông [1710],        Để Định và Vĩnh Điện. Lại đổi Đại Man
               sau khi Công Mật, Đồng Nguyện mất mới           làm Chiêm Hóa, đặt thêm phủ Yên Ninh,
               đặt chức Lưu thủ Tuyên Quang. Hưng Hóa          lấy  đất  hữu  ngạn  sông  Lô  là  Vĩnh  Tuy,
               và Tuyên Quang chia ra 2 trấn bắt đầu từ        Hàm Yên, Lục Châu, Thu Châu cho thuộc
               đây. Đất Sùng Yên xưa gọi là Lạc Yên, đời       Yên Bình, và các đất vùng tả ngạn gồm Vị

               Lê đổi là Sùng Yên, sau đó lại đổi là Phúc      Xuyên, Chiêm Hóa, Vĩnh Điện, Để Định
               Yên. Đất Lục Yên đời Lý gọi là Mậu Châu,        cho thuộc vào Yên Ninh. Năm Thiệu Trị
               nay ở châu ấy còn có xã Nguy Mậu”.              thứ 2 [1842], đổi Yên Ninh làm Tương Yên.
                   Theo Dư địa chí  của Phan Huy Chú,          Năm  Tự  Đức  thứ  4  [1850]  bỏ  bớt  huyện
                                    1
               cuối thế kỷ XVIII, Tuyên Quang có 1 phủ         Lục Yên. Năm thứ 5 [1851] bớt huyện Để

               Yên Bình, gồm 1 huyện, 5 châu, 270 xã:          Định, quy về phủ ấy kiêm lý. Vậy tỉnh gồm
                   - Huyện Phúc Yên: 70 xã.                    2 phủ, 3 châu, 5 huyện, 4 tổng, 12 xã, phố,
                   - Châu Thu Vật: 38 xã.                      phường, trại, vạn [đơn vị hành chính nhỏ],
                   - Châu Lục Yên: 23 xã.                      gồm 251 đơn vị”.

                   - Châu Đại Man: 45 xã.                          Bộ  máy  hành  chính  địa  phương  đầu
                   - Châu Vị Xuyên: 63 xã.                     triều Nguyễn và suốt thời Gia Long gần
                   - Châu Bảo Lạc: 31 xã.                      như giữ nguyên theo cách tổ chức cũ của
                   Như  vậy,  thừa  tuyên  hay  xứ,  trấn      triều Lê - Trịnh (miền Bắc). Ngoài đất Kinh
               Tuyên  Quang,  Minh  Quang  thời  Lê  vẫn       kỳ bao gồm cả bốn dinh là Quảng Bình,

               trên địa bàn trấn Tuyên Quang thời Trần.        Quảng  Trị,  Quảng  Đức  và  Quảng  Nam,
                                                               còn lại toàn bộ đất nước chia làm 23 dinh,
                   7. Thời kỳ nhà Nguyễn
                                                               trấn.  Tuyên  Quang  là  một  trong  11  trấn
                   Đặng Xuân Bảng đã viết trong Tuyên          thuộc Bắc Thành và được xếp vào ngoại
               Quang tỉnh phú  như sau:                        trấn cùng với Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái
                              2
                   “Khi triều ta [Nguyễn] mở nước, đức         Nguyên, Yên Quảng và Hưng Hóa. Đứng
               ý của nhà vua đã thể hiện rõ khi tuần thú       đầu trấn có chức Trấn thủ và các chức Hiệp
               ra miền Bắc, ngài chấn hưng vùng đất có         trấn, Tham hiệp giúp việc.
               hai con sông dài bên tả bên hữu, dựng hai           Trấn Tuyên Quang khi đó có 1 phủ
               phủ sừng sững nhìn nhau đăng đối thống          là  Yên  Bình,  1  huyện  là  Phúc  Yên  (sau

               lĩnh cả 3 châu và 5 huyện.                      đổi thành Hàm Yên), 5 châu là Đại Man
                   Gia Long năm thứ nhất [1802] đặt xứ         (sau đổi thành Chiêm Hóa), Thu Vật (sau
               Tuyên Quang. Đời Minh Mệnh đổi châu             đổi là Thu Châu), Vị Xuyên, Bảo Lạc (sau
               Thu Vật và huyện Phúc Yên thành huyện           chia làm 2 huyện Để Định và Vĩnh Điện),

               Hàm  Yên.  Năm  thứ  12  (1831)  đổi  trấn      Lục Yên.
               Tuyên  Quang  thành  tỉnh  Tuyên  Quang.            Tháng  8-1802,  triều  đình  cử  Lê  Văn
               Năm  Minh  Mệnh  14  [1833],  viên  thổ  tù     Thái làm Trấn thủ Tuyên Quang, giúp việc
               người thiểu số là Nông Văn Vân làm phản,        có  Hiệp  trấn  Nguyễn  Trí  Hòa  và  Tham
               đến  năm  thứ  16  [1835]  bình  định  xong,    hiệp Nguyễn Văn Hiệp.



                   1. Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb. Sử học, Hà Nội, 1960, t.I, tr.119.
                   2. Đặng Xuân Bảng: Tuyên Quang tỉnh phú, Tlđd,
   319   320   321   322   323   324   325   326   327   328   329