Page 321 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 321
321
Phêìn thûá ba: LÕCH SÛÃ
phần lớn đất đai tỉnh Tuyên Quang và một gọi là Tuyên Quang châu, sau đổi là Trấn.
số huyện thuộc Cao Bằng, Yên Bái và toàn Nhà Minh đổi là Tuyên Quang phủ (9
bộ tỉnh Hà Giang ngày nay. Trải qua các huyện là Khoáng huyện, Đương Đạo, Văn
đời, tuy có ít nhiề̀u thay đổi, nhưng về cơ Yên, Bình Nguyên, Để Giang, Thu Vật, Đại
bản, địa bàn trấn Tuyên Quang thời Trần Man, Dương huyện, Ất huyện)... Xét sách
vẫn ổn định đến cuối thế kỷ XIX trước khi Thiên hạ lợi bệnh toàn thư chép: Năm thứ
1
thực dân Pháp chia tách các tỉnh Bắc Kỳ để 5 niên hiệu Vĩnh Lạc mới đặt nguyên là
thành lập các Quân khu rồi Đạo quan binh Tuyên Quang trấn đổi làm châu, trực thuộc
cai trị bằng chế độ quân quản. Bố chánh ty, lĩnh 9 huyện. Năm thứ 6 mới
thăng làm phủ, năm thứ 17 gồm huyện
5. Thời kỳ nhà Minh đô hộ
Văn Yên vào Khoáng huyện, Ất huyện vào
Năm 1407 nhà Minh diệt nhà Hồ. Minh Để Giang huyện” .
5
Thành Tổ xuống chiếu đổi nước ta làm Như vậy, thời kỳ nhà Minh cai trị đã
quận Giao Chỉ như một địa phương của đổi trấn Tuyên Quang thời Trần làm châu
quốc gia phong kiến nhà Minh. Dưới quận, Tuyên Hóa, rồi nâng lên thành phủ Tuyên
nhà Minh lập ra 15 phủ gồm 36 châu, 181 Hóa. Châu, phủ có 9 huyện là Đương Đạo,
huyện và 5 châu trực thuộc thẳng vào quận. Văn Yên, Bình Nguyên, Để Giang, Thu
Theo Minh thực lục, năm Vĩnh Lạc Vật, Đại Man, Khoáng, Dương, Ất .
6
thứ 5 (1407): Đổi trấn Tuyên Quang thành Trong 9 huyện kể trên:
châu Tuyên Hóa. Châu Tuyên Hóa lĩnh - Huyện Đương Đạo: Năm Minh Mệnh
9 huyện: Khoáng, Đương Đạo, Văn Yên, thứ 14 (1833) nhập vào huyện Sơn Dương.
Bình Nguyên, Để Giang, Thu Vật, Đại Nay thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Man, Dương, Ất . Năm Vĩnh Lạc thứ 6 Quang.
2
(1408): Thăng châu Tuyên Hóa thành phủ - Huyện Văn Yên: Là huyện Sóc Sùng
Tuyên Hóa , vẫn gồm 9 huyện như trước. thời Lý - Trần. Năm Vĩnh Lạc thứ 17 (1419)
3
Năm Vĩnh Lạc thứ 17 (1419): Sáp nhập sáp nhập vào huyện Khoáng. Đầu thời
huyện Văn Yên vào huyện Khoáng; huyện Lê đổi là huyện Sùng Yên. Năm Quang
Ất vào huyện Để Giang . Thuận 7 (1466), đổi là huyện Phúc Yên,
4
Trong Phương Đình dư địa chí Nguyễn thuộc phủ Yên Bình. Thời Nguyễn, đời Gia
Văn Siêu cũng chép: “Tuyên Quang là Long (1802-1819) vẫn theo cũ, năm Minh
nước Văn Lang xưa, nhà Hán thuộc quận Mệnh thứ 3 (1822) đổi là huyện Hàm Yên.
Giao Chỉ, đầu nhà Trần thuộc lộ Quốc Oai, Như vậy, huyện Hàm Yên thời Nguyễn là
1. Theo Đồng Khánh địa dư chí (1886-1887), tỉnh Tuyên Quang thống hạt 2 phủ gồm 8 châu, huyện là:
- Phủ Yên Bình gồm Thu Châu, châu Lục Yên (nay thuộc tỉnh Yên Bái), huyện Hàm Yên (nay thuộc
tỉnh Tuyên Quang) và huyện Vĩnh Tuy (nay thuộc tỉnh Hà Giang).
- Phủ Tường Yên gồm các huyện Vĩnh Điện, Để Định (nay thuộc tỉnh Cao Bằng), Vị Xuyên (nay
thuộc tỉnh Hà Giang) và châu Chiêm Hóa (nay thuộc tỉnh Tuyên Quang).
2, 3. Xem Minh thực lục: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam thế kỷ XIV - XVII, Nxb. Hà Nội, 2010,
t.1, tr. 266, 312.
4. Xem Minh thực lục: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam thế kỷ XIV-XVII, Sđd, t.2, tr. 69.
5. Nguyễn Siêu: Phương Đình dư địa chí - Bản dịch của Ngô Mạnh Nghinh, Cơ sở báo chí và xuất bản
Tự do, in lần thứ nhất, Sài Gòn, 1960, tr. 253-254.
6. Trong tác phẩm Tuyên Quang tỉnh phú của Đặng Xuân Bảng có nêu tên 9 huyện: Khoáng, Dương,
Văn Giang, Bình Nguyên, Để Giang, Thu Châu, Đại Man, Yết, Ất.