Page 325 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 325

325
                                                                          Phêìn thûá ba: LÕCH SÛÃ


                   Nhằm  thống  nhất  về  chính  trị  trên     cáo văn để vỗ yên, sai tuyên bố dụ bảo cho
               phạm vi toàn quốc, ngay sau khi vừa thiết       những điều họa phúc, sau đó các thổ tù
               lập  vương  triều,  Gia  Long  cho  đặt  phủ,   mới đua nhau đến hành tại bái yết . Năm
                                                                                                   2
               huyện ở Bắc Hà. Nguyên từ thời Lê, các          1803, phiên thần các trấn Sơn Nam, Thái

               trấn đều đặt phủ, huyện, đến đời Tây Sơn        Nguyên, Tuyên Quang, Cao bằng là Đinh
               không đặt phủ nữa, chỉ đặt văn thì phân         Công Thể, Ma Thế Cố vào bái kiến ở hành
               chi, võ thì phân suất, chia làm việc huyện.     tại.  Vua  Gia  Long  bèn  sai  các  đình  thần
               Khi Bắc Hà đã định, Gia Long mới sai chia       bàn định trao cho các quan chức theo thứ
               đặt quan chức. Phủ Phụng Thiên (tức phủ         bậc khác nhau.
               Hoài  Đức)  thuộc  Bắc  Thành  đặt  một An          Sự kiện thành lập tỉnh Tuyên Quang:

               phủ sứ và một Tuyên phủ sứ thống trị hai            Tháng Mười âm lịch năm Tân Mão, tức
               huyện. Các trấn Sơn Nam thượng hạ, Kinh         tháng 11-1831, vua Minh Mệnh tiến hành
               Bắc, Hải Dương, Sơn Tây, Thanh Hoa nội          cải cách bộ máy hành chính toàn quốc, chia
               ngoại,  Nghệ An  mỗi  phủ  đặt  một  Quản       định địa hạt từ Quảng Trị trở ra thành 18

               phủ, một Tri phủ, kiêm lý một huyện, mỗi        tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Hà
               huyện đặt một Tri huyện.                        Tĩnh, Thanh Hóa, Hà Nội, Ninh Bình, Nam
                   Cũng  trong  tháng  8-1802,  triều  đình    Định, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Yên,
               cho  các  phủ,  huyện,  châu  ở  Quảng  Yên,    Sơn  Tây,  Hưng  Hóa,  Tuyên  Quang,  Bắc
               Thái  Nguyên,  Hưng  Hóa,  Tuyên  Quang,        Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn và Cao Bằng.
               Lạng Sơn, Cao Bằng và Thanh Nghệ được           Tỉnh Tuyên Quang vẫn bao gồm các phủ,

               phép lấy người dân tộc thiểu số làm Thổ         huyện,  châu  như  trấn,  xứ  Tuyên  Quang
               quan quản lĩnh .                                thời kỳ cuối nhà Lê đầu nhà Nguyễn, địa
                               1
                   Như  vậy,  về  tổ  chức  bộ  máy  chính     giới hành chính vẫn như trước.
               quyền ở cấp trấn, xứ vẫn giữ nguyên như             Theo các sách: Các tổng trấn xã danh bị

               cũ.  Đứng  đầu  trấn,  xứ  vẫn  là  các  chức   lãm , Đại Nam nhất thống chí , Đồng Khánh
                                                                   3
                                                                                            4
               Trấn thủ, Tham trấn, Hiệp trấn và Cai bạ.       địa dư chí  và tài liệu lưu trữ , thời Nguyễn
                                                                                           6
                                                                        5
               Bộ phận giúp việc là đội ngũ Thư lại. Tại       Tuyên  Quang  được  chia  định  về  hành
               các phủ, huyện, châu, nhà Nguyễn vẫn sử         chính các cấp như sau:
               dụng chế độ thổ quan thế tập để cai trị.            1.  Đầu  thế  kỷ  XIX,  Tuyên  Quang  là

               Khi nhà Nguyễn mới thành lập, đội ngũ           một trấn (hoặc xứ ) trực thuộc Bắc Thành,
                                                                                 7
               quan  lại  này  phần  nhiều  còn  nghi  ngại    có 1 phủ, gồm 1 huyện, 5 châu, 38 tổng,
               vương triều mới. Vua Gia Long phải dùng         256 xã, thôn, phường, vạn, phố:


                   1. Xem Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục chính biên, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2004, t.III,
               tr.691 - 692.
                   2. Xem Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục chính biên, Sđd, t.I, tr.516.
                   3. Dương Thị The - Phạm Thị Thoa (dịch và biên soạn): (Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX (Các
               tổng trấn xã danh bị lãm), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981. Sách được biên soạn đầu thế kỷ XIX,
               viết tắt là Bị lãm.
                   4. Bộ sách địa lý do Quốc sử quán triều Nguyễn đời Tự Đức biên soạn từ năm 1864 đến năm 1875.
                   5. Bộ sách địa lý dưới thời vua Đồng Khánh (1885-1889).
                   6. Tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Hà Nội).
                   7. Có sách chép là xứ Tuyên Quang, có sách chép là trấn Tuyên Quang (đều là đơn vị hành chính
               cấp tỉnh như hiện nay).
   320   321   322   323   324   325   326   327   328   329   330