Page 322 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 322
322 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
huyện Sóc Sùng thời Lý - Trần và huyện 6. Thời kỳ nhà Lê, nhà Mạc và nhà
Văn Yên, huyện Khoáng thời kỳ nhà Minh Tây Sơn
đô hộ. Nay là hai huyện Hàm Yên, Yên Sau khi đánh đuổi được quân Minh,
Sơn và thành phố Tuyên Quang. khôi phục độc lập, Lê Lợi chia cả nước
- Huyện Bình Nguyên: Thời nhà Lê đổi
là Vị Xuyên. Sang thời Nguyễn, năm Minh làm 5 đạo: Nam đạo, Bắc đạo, Đông đạo,
Tây đạo, Hải đạo và chia các lộ, trấn, phủ,
Mệnh thứ 16 (1835) chia ra làm 2 huyện Vị
Xuyên và Vĩnh Tuy. Bao gồm đất của toàn châu, huyện lệ thuộc vào các đạo. Tây đạo
bộ tỉnh Hà Giang ngày nay. gồm các trấn Tam Giang, Tuyên Quang,
- Huyện Để Giang: Nhà Lê đổi là Sơn Hưng Hóa, Gia Hưng.
1
Dương. Sách Dư địa chí chép: “Tuyên Quang
2
- Huyện Thu Vật: Năm Minh Mệnh thứ 3 tức là đất Việt Tuấn bộ Tân Hưng ngày
(1822) đổi là Thu châu. Nay là đất huyện xưa; đông và bắc giáp Cao Lạng; tây và
Yên Bình, tỉnh Yên Bái. nam giáp Sơn, Hưng; có 1 lộ phủ, 1 thuộc
- Huyện Đại Man: Thời Đinh, Lê, Lý gọi huyện, 5 châu, 282 xã. Đấy là phên dậu
là châu Vị Long. Thời thuộc Minh gọi là thứ ba ở phương tây vậy”. Lời cẩn án của
huyện Đại Man. Thời Lê đổi là châu Đại Nguyễn Thiên Tích cho biết cụ thể:
Man. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) đổi “Phủ Yên Bình có 1 huyện, 5 châu, 282 xã
3
là châu Chiêm Hóa. Nay là đất các huyện Huyện Phúc Yên : 73 xã
4
Chiêm Hóa, Nà Hang và Lâm Bình, tỉnh Châu Thu Vật : 55 xã
Tuyên Quang. Châu Lục Yên : 40 xã
5
- Huyện Khoáng: Nay thuộc huyện Châu Đại Man : 34 xã
6
Hàm Yên, huyện Yên Sơn và thành phố Châu Vị Xuyên : 60 xã
7
Tuyên Quang. Châu Bảo Lạc : 20 xã”.
8
1. Nguyễn Trãi: Dư địa chí: Còn gọi An Nam vũ cống. Tác phẩm địa chí nước Đại Việt, do Nguyễn Trãi
viết năm 1435 dâng lên vua Lê Thái Tông. Sách còn có lời tập chú của Nguyễn Thiên Túng, cẩn án của
Nguyễn Thiên Tích và thông luận của Lý Tử Tấn là những tác gia đương thời. Sách gồm 54 mục, trình
bày vị trí địa lý, hình thế núi sông, lịch sử, thổ nhưỡng, đặc sản, nghề thủ công, tập quán cư dân và tên
gọi, số lượng các phủ, huyện, xã, thôn của các đạo - Bản dịch, Nxb. Sử học, Hà Nội, 1960.
2. Tên một bộ trong 15 bộ của nước Văn Lang thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương.
3. Theo Đại Nam nhất thống chí, xưa là huyện Sóc Sùng, thời thuộc Minh là huyện Văn Yên thuộc
châu trực lệ Tuyên Hóa, sau nhập vào huyện Khoáng. Thời Lê sơ gọi là huyện Sùng Yên, sau mới đổi là
Phúc Yên. Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) đổi là huyện Hàm Yên; nay là huyện Hàm Yên, huyệnYên Sơn
và thành phố Tuyên Quang.
4. Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) đổi châu Thu Vật ra Thu Châu; hiện nay là đất huyện Yên Bình,
tỉnh Yên Bái.
5. Châu Lục Yên thời Lê là đất huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái hiện nay.
6. Châu Đại Man thời Đinh, Tiền Lê, Lý gọi là châu Vị Long. Thời thuộc Minh gọi là huyện Đại Man
(thuộc phủ Tuyên Hóa). Thời Lê đổi là châu Đại Man. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) đổi là châu Chiêm
Hóa. Hiện nay là ba huyện Chiêm Hóa, Nà Hang, Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang.
7. Châu Vị Xuyên, thời Lý gọi là châu Bình Nguyên, thời Lê đổi là châu Vị Xuyên. Châu Vị Xuyên
thời Lê gồm toàn bộ tỉnh Hà Giang hiện nay. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) chia châu Vị Xuyên ra
làm hai huyện: Vĩnh Tuy (hữu ngạn sông Lô) và Vị Xuyên (tả ngạn sông Lô).
8. Châu Bảo Lạc thời Lê là tên huyện thời Lý. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) chia châu Bảo Lạc ra
làm hai huyện: Vĩnh Điện (phía nam) và Để Định (phía bắc). Hiện nay là đất hai huyện Bảo Lạc, Bảo
Lâm tỉnh Cao Bằng.