Page 318 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 318
318 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
xã nông thôn. Công xã nông thôn là những Đạm Nhĩ; 2 quận thuộc Âu Lạc cũ là Giao
đơn vị dân cư liên kết bởi quan hệ huyết Chỉ, Cửu Chân và lấy thêm đất ở phía nam
thống và quan hệ láng giềng, trong đó quận Cửu Chân đặt làm quận Nhật Nam
quan hệ láng giềng là chủ yếu. Đứng đầu (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam).
công xã nông thôn là Bồ chính (già làng). Năm 106 trước Công nguyên, nhà Hán
Bên cạnh Bồ chính là một hội đồng các lại tách 7 quận ở lục địa lập châu Giao Chỉ,
thành viên được cử ra để tổ chức mọi hoạt trị sở đặt tại quận Giao Chỉ. Đứng đầu
động của công xã. châu Giao Chỉ có một viên thứ sử. Đứng
Thục An Dương Vương đã thống đầu mỗi quận có một viên thái thú trông
nhất các tộc người Âu Việt và Lạc Việt, coi về hành chính và một viên đô úy phụ
lập nên Nhà nước Âu Lạc, dời kinh đô về trách quân sự. Dưới quận là huyện, phần
Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Nước Âu nhiều vẫn do các lạc tướng cai trị như cũ.
Lạc là bước kế tục và phát triển cao hơn Từ năm 43, sau khi lật đổ chính quyền
của nước Văn Lang. tự chủ của Hai Bà Trưng, nhà Hán mới
Thời Hùng Vương - An Dương đặt quan trực tiếp cai trị ở cấp huyện. Nhà
Vương: Sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi Hán sụp đổ, Trung Quốc rối loạn, dẫn đến
chép Tuyên Quang thuộc bộ Tân Hưng ; cục diện Tam quốc. Nước ta bị nhà Ngô
1
sách Khâm định Việt sử thông giám cương đô hộ. Năm 226, nhà Ngô lấy từ Hợp Phố
mục của Quốc sử quán triều Nguyễn lại về bắc làm châu Quảng (gồm 4 quận: Hợp
chép Tuyên Quang thuộc bộ Vũ Định . Phố, Thương Ngô, Quế Lâm, Nam Hải);
2
từ Giao Chỉ về nam làm châu Giao (gồm
2. Thời Bắc thuộc 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam);
Thời Bắc thuộc kéo dài hơn 1.000 năm, sau lại hợp châu Quảng với châu Giao
trải qua các triều đại: Triệu, Hán (Tây Hán như cũ. Năm 264, nhà Ngô lại chia ra làm
và Đông Hán), Ngô, Ngụy, Tấn, Tống, châu Quảng và châu Giao. Trị sở của châu
Tề, Lương, Tùy, Đường kế tiếp nhau xâm Quảng đặt tại Phiên Ngung. Trị sở của
chiếm và đô hộ, biến nước Âu Lạc thành châu Giao đặt tại Long Biên. Đến cuối thời
quận, huyện. Tam quốc, châu Giao gồm 6 quận.
Năm 179 trước Công nguyên, Triệu Đà Nhà Tấn đổ, Trung Quốc diễn ra cục
đánh chiếm nước Âu Lạc, sáp nhập vào diện Nam - Bắc triều (420-589). Nước ta bị
nước Nam Việt, chia đất đai nước Âu Lạc đặt dưới ách đô hộ của Nam triều (Tống,
làm hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân (Bắc Tề, Lương). Tại châu Giao, nhà Tống đặt
Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay). thêm quận Nghĩa Xương và quận Tống
Năm 111 trước Công nguyên, nhà Hán Bình. Nhà Lương nâng quận lên hàng
tấn công tiêu diệt nước Nam Việt của con châu: châu Hoàng, châu Ái, châu Đức,
cháu Triệu Đà, lập ra bộ Giao Chỉ gồm 9 châu Lợi, châu Minh.
quận: 4 quận ở miền Nam Trung Quốc Nhà Tùy (589 - 618) chia lại quận,
là Nam Hải, Thương Ngô, Uất Nhĩ, Hợp huyện. Lúc đầu gom các châu huyện nhỏ
Phố; 2 quận ở đảo Hải Nam là Châu Nhai, làm châu huyện lớn, sau lại bỏ đơn vị châu,
1. Xem Nguyễn Trãi: Ức Trai di tập Dư địa chí, Nxb. Sử học, Hà Nội, 1960, tr.38.
2. Xem Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
1998, tr. 1086. (Bản dịch của Viện Sử học).