Page 314 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 314
314 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
ngày cúng riêng nữa mà cúng chung vào tròn không nhân, gọi là bánh “lặp sặp ét”,
ngày Thanh minh (mùng 3 tháng 3) cùng thả vào nước sôi; họ cho rằng ăn bánh này
với tổ tiên, cũng không sang cát (bốc mộ). có thể chữa bệnh.
Nếu chẳng may gia đình lụi bại, con cháu - Lễ cúng mộ: Người Hoa cho rằng
ốm đau thì đi xem bói, thầy phán là động tháng 9 dành cho những người đã mất nên
mồ, động mả thì gia đình mới bốc mộ, thời vào các ngày như mùng 9-9, 19-9, 29-9 thì
gian bốc mộ phải sau khi chết 3 năm. cúng mộ; kiêng cưới xin và làm nhà mới.
Người ta làm xôi đen, xôi đỏ, xôi trắng
4. Các lễ, tết trong năm mang ra mộ cúng cùng rượu, thịt, vàng
- Tết Nguyên đán, tết rằm tháng giêng, tết mã. Nếu gia đình nào bị động mộ thì cũng
Thanh minh (mùng 3 tháng 3), phần nhiều bốc mộ vào ngày này.
các nghi lễ và tục lệ trong các tết này đều - Lễ cúng Lạng thép (mùng 1 tháng 10):
giống như của đồng bào Kinh ở đồng Là lễ cúng lên đồng của người Hoa, khi
bằng Bắc Bộ. mùa vụ đã xong; cày, bừa, liềm hái, cào,
- Tết Đoan ngọ (mùng 5 tháng 5): cũng có cuốc... được rửa sạch, treo lên để chúng
tục ăn hoa quả để giết sâu bọ, ăn cái rượu nghỉ ngơi, năm sau làm tiếp mùa vụ mới.
nếp cho mạnh khỏe, đi hái cây thuốc về Lễ cúng đơn giản, thường có gà, bánh dày
chữa bệnh và tắm lá thuốc để tiêu trừ bệnh hoặc xôi. Các nhà đều làm lễ để báo với
tổ tiên là đã xong mùa vụ, cảm ơn và cầu
tật. Con gái đi lấy chồng xa, ngày này cũng mong tổ tiên tiếp tục phù hộ cho mùa vụ
được bố mẹ đón về ăn tết với gia đình. mới được bội thu.
Người Hoa lấy các lá cây như cây Do dân số ít, sống đan xen với các
ngải ngọn trắng, ngải ngọn đỏ, đài bi... dân tộc khác, người Hoa ở Tuyên Quang
rửa sạch, để ráo nước, giã cùng với gạo tẻ không còn lưu giữ được những tri thức,
thành bột, rây cho mịn rồi nặn thành bánh văn học, nghệ thuật dân gian riêng.