Page 311 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 311
311
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
con người. Nhưng ma nhà đôi lúc cũng có nghi lễ nào riêng của người Hoa, họ ở
nổi giận và làm hại con người khi họ quên đâu thì theo nghi lễ ở đó.
dâng cúng lễ vật. Ma ngoài là các loại ma Những tín ngưỡng liên quan đến chữa
xấu, lang thang, không có ai thờ cúng, bị bệnh cũng chỉ tồn tại ở các huyện miền
đói khát, vì vậy, chúng luôn quấy rầy con núi, bán sơn địa. Ở thị xã, thị trấn, các tín
người và cây cỏ, gia súc, gia cầm, gây nên ngưỡng này khá mờ nhạt.
ốm đau, dịch bệnh. Người Hoa thờ ông tổ nghề là Lỗ Ban
Nơi đặt bàn thờ bao giờ cũng ở chính thiên sứ, người truyền nghề mộc cho họ,
giữa ngôi nhà và giáp vách hậu. Phía trên sau này ông được coi là vị thiên sứ bảo
bàn thờ ở chính giữa luôn dán một vuông trợ cho các nghề thủ công. Mỗi khi cúng
giấy đỏ, trên giấy đỏ có hai mảnh giấy tổ tiên, thánh thần vào ngày lễ, tết, các gia
hình tam giác được dán bằng tiết gà trống. đình đều mời ông tổ này về hưởng lộc.
Hằng năm, đến mùng 2 tết, mọi nhà đều Tuy vậy, trên bàn thờ không có bát hương
thay miếng giấy khác và lấy máu của gà riêng dành cho ông.
trống, bôi lên hai hình tam giác với ý là
gia đình dâng cúng tổ tiên, thánh thần và 3. Phong tục, tập quán vòng đời
cầu mong được phù hộ, để cả năm làm ăn 1- Phong tục cưới xin
gặp nhiều may mắn. Nơi chính giữa bàn Trước đây, hôn nhân dựa trên sự “môn
thờ đặt bát hương thờ tổ tiên, bên phải là đăng hộ đối” giữa hai gia đình, tiền tài, địa
bát hương Táo quân, bên trái thường có vị được xem trọng hơn cả. Ngày nay, nam
bát hương bà mụ (có nhà đặt bát hương nữ thanh niên trưởng thành được quyết
thờ bà mụ trong buồng). Bên dưới chân định hôn nhân của mình. Các bước của
bàn thờ, có một bát hương thờ Thổ thần. đám cưới cũng giống như một số dân tộc
Bên cạnh hai cánh cửa, có thêm hai ống khác, bao gồm dạm hỏi, thách cưới, dẫn
hương thờ thần giữ cửa, không cho ma cưới, đón dâu, lại mặt. Lễ vật, mức độ
xấu làm hại vào nhà. Nhà của thầy cúng thách cưới, của hồi môn của cô dâu tùy
thì có thêm một bàn thờ nhỏ, thấp hơn điều kiện từng gia đình, song của hồi môn
bàn thờ tổ tiên một chút, ở bên tay phải thường là gánh nặng đối với nhà gái. Của
để thờ ma thầy cúng. Vào các ngày rằm, hồi môn thường gồm: quần áo tư trang, đồ
mùng 1 hằng tháng, các gia đình đều thắp dùng sinh hoạt hằng ngày, 12 tấm vải, gối,
hương cúng tổ tiên. Trên cửa chính, cửa chăn, đệm ngồi, giày dép để biếu họ hàng
buồng, luôn được dán giấy đỏ; hằng năm, nhà chồng...
vào dịp trước tết lại thay giấy cũ, dán giấy - Dẫn cưới: Trước đây, khi dẫn cưới
mới để cầu mong sự may mắn. sang nhà gái, chú rể thường ở lại bên nhà
vợ làm nghi thức rót nước, rót rượu mời
2. Thờ cúng cộng đồng làng bản họ hàng thân thích của nhà vợ, sau đó mới
Do sống cùng các dân tộc khác, nên được về nhà. Ông mối và hai cô phù dâu
việc thờ cúng của người Hoa đã thuận ở lại để hôm sau đón dâu cùng về; nhưng
theo số đông của dân tộc nào đó trong bây giờ đã thay đổi, dẫn cưới xong, nhà
làng bản. Thời xưa, người Hoa cũng có trai về nhà mình, hôm sau mới đến đón
những nghi lễ cầu mưa, cầu mùa, gọi hồn dâu. Những nhà giàu có thì cô dâu được
lúa, gọi hồn trâu bò, lễ hội xuống đồng, lễ lên kiệu hoa về nhà chồng, ngày nay thủ
cơm mới, lễ cúng rừng... Ngày nay, không tục này không còn.