Page 224 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 224
224 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
người đại diện nhà trai. Lễ vật gồm có: 12 Theo truyền thống, ở nhà trai đám
cái bánh dày, tương đương với 5 kg gạo, cưới kéo dài ba ngày. Ông cậu và ông chú
rượu, chè, trầu cau, 1 con gà trống thiến có vai trò quan trọng trong việc tổ chức
(có nơi 1 đôi). Khi đoàn nhà trai đến, nhà đám cưới. Ngày thứ nhất, giã bánh dày -
gái làm cơm mời. Trong bữa cơm, ông mối nhà trai nhờ anh em, hàng xóm đến giã
đặt hai đĩa trầu để chào và xin phép nhà bánh để làm 24 cái bánh nhỏ, 2 cái bánh to
gái làm lễ ăn hỏi. Nhà gái sẽ thách cưới, với ý nghĩa bánh to là mẹ, bánh nhỏ là con,
ông mối thương lượng và hai bên thống thể hiện sự sinh sôi nảy nở. Ngày thứ hai,
nhất về lễ vật trước sự chứng kiến của già nhà trai đón họ hàng, anh em ở xa đến.
làng, trưởng họ nhà gái. Trước kia, nhóm Ngày thứ ba là ngày dâu về nhà; cả làng,
Cao Lan thường thách: 5 nén bạc trắng, cả họ ăn uống, mừng đám cưới.
120 kg gạo, 120 lít rượu, 120 kg thịt lợn, Đoàn nhà trai đi đón dâu gồm có 8
120 quả cau, 120 lá trầu; đồ trang sức tùy người, thường là số chẵn, gồm: ông mối
từng gia đình, có nhà thách cưới cả trâu. (quan làng), thầy cúng, một người đại diện
Nhóm Sán Chỉ thách: thịt lợn 100 kg, gạo thanh niên, phù rể, chú rể, người gánh lễ,
6 nồi (khoảng 60 kg), rượu 60 chai, 2 tấm một người phụ nữ bưng trầu và một phù
vải mỗi tấm 40 vuông, 24 chiếc bánh dày, dâu, gọi là “pá chíp” đi đón. Ngoài những
vòng bạc, khuyên tai, tiền... Ngày nay, nhà lễ vật mà nhà gái yêu cầu, nhà trai còn
gái thường yêu cầu 80 cái bánh, 40 kg gạo, phải chuẩn bị thêm 24 chiếc bánh dày nhỏ,
40 lít rượu, 80 kg thịt, 32 hoặc 22 đồng bạc. 2 chiếc bánh dày to để cúng ma, 12 vuông
Sở dĩ đồ thách cưới lễ vật phải lấy lẻ con vải đen và 12 vuông vải trắng bọc giấy đỏ
số 2, vì nhà gái muốn thể hiện mình không ở hai đầu mang biếu bố mẹ vợ để trả công
tham lam, muốn gửi lại nhà trai một ít. Khi nuôi dưỡng; 2 chai rượu cũng bọc giấy đỏ,
đi ăn hỏi, dù nhà gái ở xa, đoàn nhà trai bên trong có đồng bạc trắng và một mảnh
cũng không ngủ lại mà phải về ngay hoặc giấy đỏ ghi giờ lễ tổ tiên, giờ đón dâu, giờ
ngủ trọ ở nhà khác. làm lễ hợp hôn...; ngoài ra còn có một cái
Sau lễ ăn hỏi là thời gian đi lại tìm chậu, đôi chăn... Khi đi, người Cao Lan
hiểu của đôi trai gái và hai bên gia đình, không cần chọn giờ tốt mà chỉ cần đến nhà
thường từ 1 đến 3 năm để chuẩn bị mọi gái trước khi mặt trời lặn, còn với người
thứ cho đám cưới. Sán Chỉ thì cô dâu thường ra khỏi nhà vào
- Lễ cưới: Thời gian làm đám cưới ban đêm, về đến nhà chồng lúc sáng sớm.
thường vào lúc gặt hái xong, khoảng tháng Trước khi đoàn nhà trai xuất phát,
10, tháng 11 âm lịch vì lúc đó mùa màng thầy cúng làm phép biến tất cả các gánh
xong xuôi và không có sấm sét. Người Sán đồ lễ vật ẩn đi, để ma quỷ không nhìn thấy
Chay cho rằng nếu đám cưới diễn ra mà và quấy phá. Các thành viên trong đoàn
có tiếng sấm thì đôi vợ chồng đó khó nuôi đi đón dâu đều đi qua dưới cái ô để thầy
con, làm ăn chật vật. Sau khi nhà trai chọn cúng làm phép thu hồn giữ ở đấy, trên
được ngày tốt thì cử người mang sang đường đi tà ma không bắt được và không
nhà gái 1 con gà trống thiến, 1 chai rượu, thể xâm hại đến mọi người.
5 đồng bạc và gạo để nhà gái nộp cheo, Đối với nhóm Cao Lan, đoàn đón dâu
khao làng. Lễ này còn có một ý nghĩa quan chọn một nhà ở gần nhà gái để làm nhà trọ,
trọng nữa là thông báo chính thức ngày có thông báo trước với gia chủ nên khi đến
cưới cho nhà gái biết. nơi, đoàn chỉ nghỉ ngơi, ăn uống. Nhà trai