Page 223 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 223
223
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
Sán Chay thờ Phật tổ Như Lai hoặc Quan 2. Phong tục, tập quán theo vòng đời
thế âm Bồ Tát, thờ Ngọc Hoàng, Táo quân, 1- Phong tục, tập quán cưới xin
Thành hoàng làng, thổ công, ma suối, ma Nam nữ thanh niên Sán Chay được
sông, ma làng, hà bá; họ lập miếu thờ cúng tự do tìm hiểu, lựa chọn bạn đời qua
hơn 100 loại ma. Nhà nào cũng cúng Tứ những làn điệu sình ca và không gian văn
phủ. Hết Phật thì cầu đến Thánh. Ma nhà hóa lành mạnh của những đêm hát sình
thờ cúng vào ba ngày tết, đến mùng 3 là ca. Những người cùng dòng họ không
hết, sau đó cúng ngày rằm tháng giêng được phép lấy nhau. Trước đây, chuyện
đến các tiết. thách cưới khá nặng nề, nên những gia
2- Thờ cúng tổ tiên
Bàn thờ tổ tiên đặt ở giữa gian đầu đình bình thường thường không lấy vợ
nhà là nơi trang trọng. Trong một năm, thờ ở họ thờ ma to, vì yêu cầu lễ vật cao hơn
cúng ông bà, tổ tiên vào các dịp lễ, tết: Tết những họ khác. Nhà gái thích chọn con
Nguyên đán, Tết tháng giêng, tháng ba, rể ở những gia đình đông anh em, song
Tết tháng năm, tháng bảy, Tết ăn lúa mới... quan trọng nhất vẫn là số mệnh của đôi
Mỗi tết có một thứ bánh riêng. Tết to nhất trai gái đó phải hợp nhau. Việc hôn nhân
trong năm là tết Nguyên đán. của người Sán Chay gồm có các lễ nghi
3- Thờ cúng cộng đồng làng, bản chính: dạm ngõ, ăn hỏi, lễ cưới.
Thể hiện ở các lễ hội chung trong - Lễ dạm ngõ: Nếu lấy người làng khác,
phạm vi của làng như lễ hội làng Minh gia đình nhà trai cử một người đại diện
Cầm, đình Giếng Tanh ở huyện Yên Sơn tổ đến thăm hỏi gia đình nhà gái. Mục đích
chức vào tháng giêng. Lễ vật gồm có xôi, là để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, tư cách
gà. Ông trùm làm chủ tế, cúng vào buổi đạo đức của cô gái, nếu thấy hợp thì liệu
sáng, dân làng đóng góp lễ vật, cầu cho lời mối mai. Khi đi mang theo hai đĩa trầu
mưa thuận, gió hòa, lễ xong thì ăn uống, cau. Đêm trước khi đi dạm hỏi, gia đình
vui chơi. Các nghi lễ nông nghiệp đều cũng để ý, nếu thấy tiếng hổ gầm, thú
được tổ chức ở đình. kêu... thì việc đi dạm ngõ phải đổi sang
4- Tín ngưỡng nông nghiệp ngày khác. Khi người đại diện nhà trai
Trước khi tra lúa nương, thầy mo làng đến đặt vấn đề, nếu nhà gái ưng thuận thì
làm lễ cúng thổ công. Thầy mo lấy cây họ sẽ trao cho nhà trai tờ lộc mệnh của cô
nứa chẻ làm 5 mảnh, gọi là cái “sang”, tức gái được viết trên giấy đỏ để nhà trai đem
là bịch thóc, cắm xung quanh gốc cây lau về so tuổi, nếu đôi trai gái hợp tuổi thì sẽ
bảy cây lúa, ở giữa có một ống nước có tiến hành các bước tiếp theo. Nhà trai có
cắm bông lau to với ý là cầu mong cây lúa trách nhiệm báo tin cho nhà gái biết để
lớn nhanh, khoẻ và bông to như bông lau. cùng lo liệu.
Cấy lúa ruộng thì làm lễ xuống đồng (hạ - Lễ ăn hỏi: Sau khi nhà gái đồng ý thì
điền) ở ngoài đình làng, ông trùm làng lễ nhà trai làm lễ ăn hỏi. Nhà trai chọn ngày
xong, bừa mấy đường rồi cấy một nắm lành, tháng tốt, tìm một người khéo nói,
mạ trước sau đó cả làng mới xuống cấy. gia đình hạnh phúc, con cái đuề huề làm
Lễ vật hôm hạ điền là lễ “tam sinh” phải ông mối sang nhà gái thương lượng về
có lợn, gà và một con vật nữa. Thầy mo lễ vật, vì vậy lễ ăn hỏi còn gọi là lễ “giá
làm lễ cầu khấn cho cây lúa tốt tươi, mùa bạc”. Đi cùng ông mối có hai người: một
vụ yên ấm, no đủ. người là con cháu trong gia đình, một