Page 219 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 219
219
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
nhuộm chàm, tương tự như khăn xếp của lại dùng đá tảng kê để tránh mối mọt. Sở
người Kinh; đeo nhẫn bằng bạc hoặc bằng dĩ vẫn phải chôn hai cột xuống đất là để
xương động vật, có chạm hoa văn. tượng trưng cho sự giao hòa âm dương,
3- Trang phục thầy cúng đảm bảo sự phát triển bền vững. Ý nghĩa
Áo của thầy cúng là một tấm vải liền sâu sắc hơn là sự giao hòa giữa trời và đất.
thân, khoét cổ, khi mặc thì chui đầu, có Phần khung nhà có kết cấu giằng néo,
thêu rất nhiều hoa văn sặc sỡ, buộc bằng dầm dưới xà trên, có câu đầu, kèo dốc dài
các mối dây vải. Áo dài chấm mắt cá chân, xuống gần đến phần sàn nhà. Dầm sàn là
đầu đội mũ nhuộm màu chàm. Các hoa những cây gỗ bền, chắc vừa là giằng níu
văn phong phú: hình rồng, sư tử, hình cột, vừa để làm dầm đỡ, phần sàn là khung
người, có nhiều tầng lớp, thể hiện thế giới hình vuông. Từ dầm sàn lên quá giang cao
tâm linh, tín ngưỡng của người Sán Chay. 2,5 - 3,5 m, giữa có cột cái, có câu đầu liên
kết với hai kèo đỡ, tạo thành đỉnh tam giác
7. Nhà ở cân. Chịu lực giữa các vì kèo trên mái là
Cả hai nhóm Cao Lan và Sán Chỉ đều hàng loạt cây đòn tay, dui mè. Ngôi nhà
ở nhà sàn. Theo tập quán để tránh thú dữ, có bốn mái: hai mái chính, hai mái phụ
lũ lụt... các nhà trong thôn bản phải làm nhỏ hơn và có độ dốc bằng nhau. Mái nhà
liền kề nhau thành làng, cụm để dễ ứng bằng lá cọ, hoặc cỏ gianh phải lợp trùm
cứu mỗi khi có điều bất trắc xảy ra. Các xuống khá thấp nhằm tránh nước mưa hắt
kiểu nhà: một gian hai chái hoặc ba gian vào nhà. Mái lợp dày thường 20-30 năm
hai chái. Nhà một gian hai chái thì có quá sau mới phải lợp lại. Vách bưng bằng gỗ
giang, bốn cột cái. Người Sán Chay có hoặc phên nứa. Cầu thang thường được
câu nói: “Một gian phú quý, tứ gian bần” làm từ một cây gỗ xẻ đôi, kiêng không làm
nên không bao giờ ở nhà bốn gian. Các hai cây gỗ; số bậc thang luôn là số lẻ với ý
nguyên vật liệu chính là gỗ, tre, nứa, lá cọ, để có sự phát triển. Cầu thang được đặt ở
cỏ gianh... cuối nhà phía sau.
Ngôi nhà sàn của người Sán Chay Mỗi gia đình, dòng họ lại có sự khác
mang biểu tượng của con trâu thần, bốn nhau trong cách bài trí trong nhà. Thông
cột cái tượng trưng cho bốn cái chân vững thường, bước chân vào cầu thang có một
chãi. Các loại xà, kèo giằng níu là xương khoang nhỏ, thấp hơn sàn chính, phần này
con trâu. Mái lợp, tường vách là da trâu. dùng để đựng bát đũa, nồi niêu, xoong
Đầu trâu tức là đầu nhà, nơi thờ phụng, chảo và các vật dụng sinh hoạt hằng ngày.
giữa nhà là nơi ăn ngủ, cuối nhà dành cho Từ ô sàn phụ này bước lên một bậc là sàn
phụ nữ và cầu thang lên nhà. Công cụ làm chính, có một ô bếp nấu nướng hình chữ
mộc chỉ có rìu và đục. nhật rộng khoảng 1m, dài khoảng 1,5 -
Nhìn thoáng qua thì ngôi nhà sàn của 2m. Ô bếp là một khung gỗ lõi lát ván ở
người Sán Chay tương đối giống nhà sàn đáy, đặt trên một khung gỗ được nện đất
của người Nùng, người Tày, nhưng cấu cứng dùng để bắc kiềng đun bếp lửa. Phía
trúc bên trong hoàn toàn khác biệt. Kích cỡ trên bếp có giàn treo đan bằng tre, nứa già
một cây cột cái thường từ 30 - 35 cm, thon dùng để xếp thịt cá, sọt muối..., đồ gia vị.
về phía ngọn, dài 8 - 10 m. Trong những Kề với bếp là một ô nhỏ được thưng bằng
cây cột cái phải có hai cây có độ dài hơn nứa, kín đáo, làm chỗ ngủ cho con gái
hẳn để chôn xuống đất. Những cột còn hoặc con dâu. Nơi đặt bàn thờ tổ tiên, thờ