Page 220 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 220
220 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
hương hỏa thường ở đầu nhà gian chính quay trên ngọn lửa, hoặc dùng các thanh
thứ ba, đó là nơi trang trọng nhất trong tre vót nhọn xiên thịt và nướng trên than
ngôi nhà. Bàn thờ tổ tiên nằm ở đầu nhà củi. Thịt nạc thái mỏng, ngô rang chín, giã
và nhìn ra phía cửa. Đó cũng là nơi ngủ hoặc xay thành bột, sau đó bóp cùng với
của đàn ông và dùng để tiếp khách. Tiếp thịt nạc gọi là món nem thính.
đó là gian chái, hẹp hơn, được nâng một Tiết canh là món ăn đặc sắc, không
bậc cao hơn một chút, là nơi thờ Phật hoặc thể thiếu trong tất cả các bữa cỗ của người
Bồ tát - tùy từng gia đình, nhưng được gọi Sán Chay. Nếu trong mâm cỗ vào dịp lễ,
chung là nơi thờ “ma ham”. Nơi thờ ma tết, cưới xin, tang ma... không có món tiết
ham dùng làm chỗ ngủ của người cao tuổi canh thì người đến dự sẽ cho là gia đình
hoặc thanh niên chưa vợ. Phía trước nhà dùng thức ăn thừa để chế biến lại, tức là
có một sân phơi, rộng hay hẹp tùy từng thịt để từ hôm trước chứ không phải là mổ
gia đình. Sát với ngôi nhà lúc nào cũng có lợn mới để đãi khách.
mảnh vườn trồng các loại rau thơm, rau Tất cả các món ăn đều được bày trên
ăn, trầu cau...; bên dưới là ao cá, quanh lá chuối, cắt lá chuối to hình tròn như
nhà còn có các loại cây hoa quả. cái mâm, bày các món thịt áp chảo, luộc
ở giữa, các món khác như chả bọc, nem,
8. Ẩm thực lòng gan luộc ở một góc. Cơm, xôi được
Trước đây, người Sán Chay chủ yếu gói trong lá chuối non hoặc lá dong rất
ăn cơm nếp đồ, nấu, hay cơm lam. Ngày thơm và dẻo.
nay, họ vẫn dùng cơm nếp nhưng đã ít Đến mùa măng, hầu như nhà nào
đi, cơm tẻ dần thay thế cơm nếp ở các cũng có người vào rừng đào măng. Măng
bữa chính trong ngày. Cơm nếp không tươi được chế biến thành nhiều món ăn
thể thiếu trong các dịp lễ, tết, cúng giỗ. ngon miệng, ăn không hết thì ngâm chua,
Người Sán Chay ăn hai bữa chính trong phơi khô. Các loại nấm, rau rừng hái lượm
ngày, lúc giáp hạt, mất mùa, phải ăn độn được thì xào, nấu canh hoặc luộc.
ngô, khoai, sắn. Bữa cơm hằng ngày đơn Các loại quà, bánh được dùng trong các
giản, có rau, măng và các loại thức ăn dịp lễ, tết của người Sán Chay rất phong
kiếm được từ suối, từ rừng. Nước cơm phú. Mỗi tết lại gói những loại bánh riêng.
được coi là thức ăn bổ dưỡng, dùng cho Nguyên liệu dùng để làm bánh chủ yếu là
người già, trẻ nhỏ, người ốm... Cá được gạo nếp, đỗ xanh. Tháng giêng (tết Nguyên
chế biến thành món cá rán, cá kho quả tai tiêu) cúng bánh chưng, bánh gù, bánh dậm,
chua và cá nấu măng chua. bánh tày. Tết mùng 3 tháng 3 cúng bằng xôi
Trong các dịp lễ, tết, mâm cỗ của đen: xôi đen được làm từ lá lau xau giã nhỏ,
người Sán Chay thường gồm các món thịt, lọc lấy nước ngâm với gạo nếp, nấu thành
chủ yếu là thịt lợn. Món đặc biệt nhất là xôi. Tết mùng 5 tháng 5 người Sán Chay
chả bọc: Khi mổ lợn, lấy thịt còn nóng, giã cúng bánh nẳng (bánh tro). Tết 15 tháng
nhuyễn, sau đó lấy mỡ chài của lợn, giống 7 cúng bánh dậm, tết Đông chí, tháng 10
như cái khăn, gói từng miếng tròn rồi rán cúng bánh “cheo hái”, tết Nguyên đán cúng
hoặc quay. Món thịt quay của người Sán bánh chưng, bánh gai, bánh dậm, bánh
Chay được chế biến bằng thịt ba chỉ ướp mật. Bánh dày chỉ làm trong đám cưới, với
các gia vị quế, hồi, mắm, muối... cho vừa nhiều loại bánh to, nhỏ được trang trí giấy
ngấm, sau đó cho vào ống bương và hơ, màu, dán bên ngoài cho đẹp. Trong tang lễ