Page 216 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 216
216 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
trở thành nguồn phân bón rất tốt cho cây nhỏ. Mỗi người trong gia đình phải có một
lúa. Sang năm thứ ba, thứ tư thì cỏ mọc cây gậy chọc lỗ, dùng hết vụ thì cất đi. Khi
nhanh hơn lúa. Kinh nghiệm làm nương tra lúa, người Sán Chay quan niệm muốn
của người Sán Chay là phát mảnh nương tất cả các hạt đều nảy mầm thì không ai
này, trồng xong chuyển sang mảnh khác. được đặt nón ngửa mà phải úp nón, có ý
Trước đây, mỗi thôn chỉ có khoảng 20 hộ cầu trời mưa xuống để những hạt giống
cùng phát tập trung ở một khoảnh nào nhanh mọc mầm.
đó liền nhau để tiện việc trông coi, tránh Trước kia, người Sán Chay thu hoạch
không cho thú rừng phá nương. Các lúa bằng hình thức “mượn phường” - gặt
chòm xóm đều là anh em trong gia đình, đổi công cho nhau, hết nhà này lại chuyển
dòng họ, khi phát nương phải ưu tiên sang nhà khác. Phường gặt được trả công
cho gia đình ít người, ít nhân khẩu được tuỳ thuộc vào ngày công và từng loại
phát mảnh nương ở giữa, những gia đình ruộng: ruộng xa, ruộng gần, ruộng tốt,
có đông người thì phát những nương ở ruộng xấu. Có loại ruộng gặt được 10
xung quanh, ở ngoài. Nương đã canh tác thúng lấy 1 thúng, có ruộng thì 5 thúng lấy
rồi truyền từ đời này, sang đời khác, đến 1 thúng, có ruộng thì 3 thúng lấy 1 thúng.
đời sau, vẫn là của con cháu trong gia Có khi chủ nhà chuẩn bị cơm cho người
đình. Ý thức cộng đồng của người Sáng gặt giúp, cũng có khi người gặt giúp về
Chay rất cao nên không bao giờ xảy ra nhà mình ăn cơm.
tình trạng tranh chấp. Một đồi gieo hết Ngày nay, bà con chủ yếu cấy lúa
khoảng 15 kg giống, tương đương với ruộng, dùng phân bón như người Kinh,
khoảng 200 m . dùng các giống lúa, ngô lai cho năng suất
2
Người Sán Chay thường cấy các loại cao. Nương đã chuyển sang trồng màu
lúa, như: lúa bạch thái, lúa dàng, lúa dé; và một số cây cho thu nhập kinh tế, như
lúa bạch thái còn gọi là lúa chân, lúa tẻ. cây chè, cây sắn...; Một năm làm hai vụ
Lúa nếp có các loại “lào mâu”, lúa mỡ lợn, lúa, một vụ màu. Kênh mương, nội đồng
cho gạo dẻo nhất, nhưng năng suất thấp, đã xây dựng kiên cố, nên việc điều chỉnh
cấy một sào chỉ được khoảng 70 kg. Kinh nguồn nước tưới tiêu, thoát nước thuận
nghiệm trồng cấy quan trọng nhất là chọn lợi, không gặp khó khăn như trước đây.
được mảnh nương, ruộng tốt và chọn được Khi gặt vẫn còn hình thức đổi công giữa
ngày tốt, đúng thời vụ. Ngày tra lúa phải các nhà trong thôn với nhau.
là ngày “mang chủng”. Biết chọn ngày thì
năng suất lúa cao, đến ngày Hạ chí là có 2. Chăn nuôi
lúa để ăn mừng cơm mới. Khi trồng, cấy, Người Sán Chay chăn nuôi gia súc, gia
phải chú ý đón cho kỳ được con nước, nếu cầm để lấy sức kéo, lấy thực phẩm cung
trời không mưa thì hạt giống bị chim cò cấp cho bữa ăn, quan trọng hơn là có lễ vật
ăn hết. Ngoài lúa, người Sán Chay còn tra để thờ cúng tổ tiên. Các con vật nuôi chủ
ngô, gieo rau cải, trồng bí, đỗ trên nương. yếu là: trâu, lợn, gà, vịt, ngỗng, ngan, dê...
Người Sán Chay đắp mương (tiếng Trước đây, người Sán Chay không nuôi bò,
Sán Chay là phai), để đưa nước vào ruộng. nhưng ngày nay, họ đã nuôi bò để phát
Công cụ trồng lúa nương: dao khoằm để triển kinh tế. Từ xưa đến nay, người Sán
cào đất, làm cỏ; gậy để chọc lỗ, tra hạt. Gậy Chay chăn nuôi không chú trọng vào việc
làm bằng đoạn gốc của cây tre già, loại tre trao đổi, buôn bán mà chủ yếu là để dùng