Page 213 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 213

213
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


               sợ  bị  giông  cả  năm,  gia  đình  may  mắn.       Trong tết Nguyên đán, mọi người lấy
               Sáng ngày mùng 1, không quét nhà để lấy         tất cả cuốc, xẻng, liềm, dao, búa, rìu, đục
               may mắn vào nhà. Chiều 30, cúng trong           ra bày thành một hàng, sau đó đặt bánh
               nhà, chiều mùng 2 cúng ở dưới sân, mời          chưng, bánh khảo, thịt,... ở dưới và thắp
               thần linh, thổ địa, khách qua đường, ma         hương thờ. Có gia đình còn dán giấy đỏ
               đói ma khát không ai thờ cúng tới phù hộ        lên các dụng cụ lao động với mong muốn

               cho gia đình năm mới làm ăn thuận lợi.          trong năm sản xuất không bị tai nạn.
                   Mâm lễ cúng trong ngày tết có thịt gà           - Tết mùng 3 tháng 3 (tết Thanh minh):
               để cả con, thịt lợn, bát canh, bánh chưng,      Người ta lấy lá lau xau, cắm ở cửa nhà.
               bánh khảo, kẹo mứt. Hai bên bàn thờ đặt         Gia đình làm xôi màu đen, đỏ, vàng cùng
               hai cây mía, coi đó là những chiếc gậy để       rượu, thịt mang ra mộ rồi thắp hương, đốt
               cho các cụ chống khi đi lại, cắt giấy tiền      tiền mã,  treo ở  4 góc  mộ  4 cành  hoa  cắt
               treo ở hai bên bàn thờ (tùy theo từng họ).      bằng  giấy  bản.  Thắp  hương  theo  thứ  tự
               Nhà có người làm thầy cúng thì gói bánh         vai vế của các mộ, các cành hoa chùm giấy
               gù, bánh tày. Cúng xong, qua rằm tháng          treo ở đấy mà không đốt đi. Lễ tạ xong về

               giêng mới được ăn bánh. Tết Nguyên đán          nhà, cúng ở trong nhà, các lễ vật như ở mộ.
               kéo dài từ 30 tháng chạp đến hết mùng 2;            -  Người  Nùng  cũng  ăn  tết  mùng  5
               gia đình làm lễ hạ bàn, sau đó không kiêng      tháng 5, tết rằm tháng 7, rằm tháng 8. Rằm
               kỵ gì nữa.                                      tháng  7,  ngoài  các  loại  bánh  dậm,  bánh
                   Trong ngày tết, phải kiêng kỵ những         mật...,  mâm  cúng  nhất  thiết  phải  có  con
               việc  sau:  Sáng  mùng  1,  con  gái  không     vịt,  bởi  con  vịt  biết  bơi  qua  sông  suối,

               được  đi  xông  nhà.  Ngày  30  và  mùng  1     mới đem được quần áo, tiền vàng đến cho
               tết không được ăn rau sống để tránh cho         tổ tiên.
               nương rẫy mọc nhiều cỏ. Gia đình ăn cái             Tết  mùng  10  tháng  10  là  tết  mùa  lúa
               bánh chưng đầu tiên, lấy lá bánh buộc vào       mới, mâm cúng có xôi nấu bằng gạo nếp
               cột nhà, để đi chăn trâu thì trâu không đi      mới,  thịt  lợn...  Một  thứ  không  thể  thiếu
               xa. Khi buộc lá phải nín thở, buộc vào cột      trong mâm cúng là cốm để cúng đất trời,
               nào cũng được, miễn là trên sàn nhà và ở        tổ tiên. Trước đây, các làng ăn mừng cơm
               cột gần bếp.                                    mới ở đình làng để mừng cho mùa vụ tốt

                   Người Nùng có tục đi mua nước đầu           tươi và tạ ơn Thần Nông đã phù hộ cho
               năm để quanh năm mát mẻ. Sau giao thừa,         được mùa.
               một người trong nhà, thường là người vợ,            - Lễ cấp sắc: Là lễ nghi dành cho con trai,
               đi mua nước. Khi đi, mang đồng xu thả           đánh dấu sự trưởng thành, sau này được
               xuống  giếng,  thắp  nhang  ở  bờ  giếng  rồi   làm thầy cúng. Tuy nhiên, theo phong tục
               gánh nước về. Đồng bào còn có tục chọn          thì không phải tất cả nam giới đều phải

               ngày  tốt  khai  xuân:  mang  cuốc  ra  vườn    làm lễ cấp sắc, chỉ có những người được
               xới lấy ngày tốt; làng nào có đình thì mang     tổ tiên về báo mộng thì mới làm lễ. Những
               cuốc ra vườn, ruộng của đình xới để lấy         người có số phải làm thầy cúng, tự nhiên
               may mắn cả năm. Trong ngày tết, các làng        bị ốm đau lâu, đi xem bói thì các thầy cúng
               đều tổ chức trò chơi dân gian: đánh khăng,      nói số phận phải như thế. Những người
               đánh quay, đánh chắt, chơi chuyền, đi cà        này hầu hết đều có gia đình, có vợ con nên
               kheo,  tung  còn,  gấp  các  con  vật  bằng  lá   mới làm lễ cấp sắc để trở thành thầy cúng;
               dứa rừng.                                       thầy  cúng  không  truyền  lại  cho  đời  sau.
   208   209   210   211   212   213   214   215   216   217   218