Page 209 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 209
209
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
hàm, 1 - 2 lít rượu. Nhà gái chuẩn bị cơm người một chén rượu để cảm ơn công
nước, hai bên bàn bạc về các lễ vật và ngày nuôi dạy cô dâu. Phù rể phải chú ý tránh
giờ cưới chính thức. không được cầm vào chiếc bát ở giữa vì
- Lễ cưới: Trường hợp hai bên gia đình đó là phần ngực, nếu vi phạm sẽ bị chê
đồng ý cưới nhưng chưa chọn được thời cười và phạt rượu.
điểm thích hợp, có thể lui lại 2 - 3 năm, kể Tiếp đến là lễ xin lộc mệnh, nhà trai xin
từ ngày ăn hỏi. Người ta thường tổ chức tờ lộc mệnh của cô dâu đem về nhập vào
đám cưới vào khoảng từ tháng 10 âm lịch bàn thờ tổ tiên của gia đình mình. Thầy
đến tháng giêng năm sau. cúng trùm khăn đen lên đầu cô dâu và
Đám cưới thường diễn ra trong hai phù phép vái tổ tiên với ý chia tay, từ đây
ngày, hôm trước nhà trai nhờ anh em, làng không còn hộ khẩu trong gia đình, không
xóm đến chuẩn bị lễ vật, cỗ bàn, hôm sau còn được tổ tiên che chở, xin đi làm ăn xa,
đi đón dâu. Đoàn đón dâu gồm thầy cúng, khăn và dép của cô cũng được thầy phù
ông mối, một bà đại diện họ nhà trai, phép để tránh tà ma dọc đường. Tờ lộc
chú rể, phù rể (chưa vợ), cô đi đón (chưa mệnh được cho vào giỏ, nhà trai đã bố trí
chồng), một số người mang lễ vật và phụ sẵn một thiếu niên 14 - 15 tuổi để đem về
bếp để giúp nhà gái làm cơm; tất cả đều luôn, không chờ đi cùng đoàn.
phải che ô. Khi tới nhà gái, đoàn đón dâu Lễ vái người già: Người con rể thực
lên nhà và làm thủ tục bàn giao lễ vật gồm hiện nghi lễ vái sống ông bà, bố mẹ cùng
hai lễ: một lễ cúng tổ tiên, một lễ đón dâu; anh em nội ngoại trong gia đình nhà gái
một lễ thường gồm có: tiền đặt cọc (để nhà trước khi đón cô dâu về nhà mình, với
gái mua sắm tư trang cho cô dâu), 1 đôi gà ý là biết ơn mẹ, cha nuôi dưỡng cô gái
trống thiến để lễ tổ tiên, 10 kg gạo nếp, 60 trưởng thành.
kg thịt lợn, 2 - 3 lít rượu. Lợn được cân lên Đến giờ đón dâu đi, thường vào đầu
cho đủ 60 kg móc hàm, thiếu thì nhà gái buổi chiều, anh trai cô dâu xuống cầu thang
bù vào làm cho đủ cỗ, còn thừa thì nhà trai trước với ý là đưa em gái đi làm ăn xa. Trong
được mang về. ngày cưới, cô dâu ở trong nhà thì đội khăn,
Thủ tục bàn giao lễ vật: Đại diện họ ra khỏi nhà thì che ô. Có một cô đi đón của
hàng hai bên nhận lễ rồi giao cho nhà gái. nhà trai và một cô đi đưa của nhà gái, lúc
Đến bữa trưa, ông mối về trước để nói lại nào cũng thành một đôi. Nhà gái có ông vãi
cho nhà trai biết còn thiếu thứ gì mang thay mặt bố mẹ đẻ đưa cô dâu về nhà chồng
sang cho đủ. Theo tập quán, phải có một và từ đó trở đi, ông có vai trò như bố mẹ, đôi
văn tự do thầy cúng viết bằng chữ Hán, vợ chồng trẻ phải có trách nhiệm “sống tết,
nội dung là nhà trai trao lễ vật, có người chết giỗ” ông vãi này.
chứng nhận rõ ràng, nếu sau này bỏ nhau Trang phục của cô dâu trong ngày
thì có căn cứ để nhà gái phải trả lại toàn bộ cưới là áo trắng ngắn bên trong, bộ quần
số lễ vật đó. áo chàm bên ngoài, quấn khăn, đeo vòng
Tiếp đó là thủ tục lễ bàn. Nhà gái bày tai, vòng cổ bằng bạc, quấn thắt lưng,
ra một cái bàn, trên có 4 chiếc bát to chắt buông quần áo thẳng xuống, không mặc
rượu tượng trưng cho các bộ phận trên tạp dề. Trang phục chú rể cũng như ngày
cơ thể con người và 36 chiếc chén nhỏ. thường nhưng là quần áo mới, đầu quấn
Phù rể thay mặt chú rể lần lượt mời từng khăn, có mang theo ô. Chú rể, phù rể mặc
người thân trong gia đình nhà gái mỗi áo trắng bên trong, áo dài bên ngoài nhưng