Page 207 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 207
207
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
sách khi có cưới xin. Mỗi khi gia đình có bằng các câu đối đỏ. Mỗi tháng hai lần vào
người chết, người lấy vợ, lấy chồng phải ngày rằm và ngày mùng 1, chủ nhà quét
tìm đến ông này và đều phải biếu 1 chiếc dọn bàn thờ, thắp hương, cúng bằng nước
chân giò mới được vào sổ. Ngày xưa, thu chè hoặc rượu, hoa quả. Ngày lễ, tết và các
thuế ruộng theo sào, thu thuế thân mỗi dịp trọng đại thì dâng cúng thức ăn mặn
người nộp 18 đồng tiền bạc trắng. và bánh trái.
Ngày nay, mỗi làng đều có trưởng bản Tổ tiên không kể bao nhiêu đời, vì bàn
và phó bản do dân tín nhiệm bầu ra. Bên thờ có hai tầng nên cứ đời trên thì ở trên,
cạnh các cơ quan công quyền, già làng, đời dưới để thấp hơn, từ bố mẹ trở lên đều
người có uy tín (thầy thuốc, thầy cúng,...) được thờ. Ở các gia đình có người nghề
cũng có những ảnh hưởng nhất định thầy cúng, những người không làm thầy
đến công việc chung của làng. Làng bản cúng mà chết vì tuổi già vẫn phải để thấp
có chung tín ngưỡng, cùng thờ cúng thổ hơn người làm thầy cúng, bát hương của
công, thổ địa ở đình làng; hằng năm đều thầy cúng để cao hơn. Một thế hệ dù có
có ngày thờ cúng chung và dân làng cùng bao nhiêu người đều thờ chung một bát
nhau sinh hoạt văn hóa. hương. Người chết trẻ không được thờ
chung với ông bà tổ tiên mà phải làm bàn
IV- VĂN HÓA TINH THẦN thờ riêng để thờ, vì còn trẻ nên phải ở thấp.
Trong các bàn thờ của gia đình, tầng trên
1. Tín ngưỡng, tôn giáo
có 2 - 3 bát hương, tầng dưới có 1 - 2 bát,
a) Quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo số lượng bát hương cũng tùy thuộc vào
Người Nùng quan niệm vũ trụ gồm có từng nhà. Dòng họ gia đình chỉ thờ cúng
ba tầng: tầng thứ nhất là tầng trời, trên trời những người đã khuất bên chồng, không
có 3 ông Tam Thanh cai quản các đạo quân thờ cúng bên vợ; người chết trẻ chưa có
ở trần gian, mỗi ông có các đạo quân riêng; con cái thì không được thờ chung với tổ
tầng thứ hai là tầng dương gian, nơi con tiên mà phải làm bát hương riêng và để
người đang sinh sống; tầng thứ ba là âm ty. thấp hơn, ở bậc dưới của bàn thờ.
Những người chết thì hồn vía ở bàn Người Nùng không làm giỗ mà tổ
thờ tổ tiên, còn xác thì nằm dưới đất. Hằng chức mừng sinh nhật. Họ cho rằng từ 1
năm, cứ đến ngày 3-3 âm lịch, dân làng đi đến 36 tuổi là do bà mụ cai quản, hết tuổi
phát cỏ cả ở mộ mới và mộ cũ. Theo quan đó là do ông bà tổ tiên cai quản, nên chỉ
niệm dân gian, khi còn sống người ta làm từ 36 tuổi trở lên mới được làm sinh nhật.
điều gì ác thì khi chết xuống âm phủ sẽ bị Vào ngày sinh, gia đình làm xôi gà, đặt lên
trừng phạt. bàn thờ cúng tổ tiên. Người ta cho rằng có
b) Thờ cúng tổ tiên ma xấu và ma tốt, ma xấu thường ít gặp,
Tất cả các con trai trong dòng họ, nếu gặp thì gia đình tự làm mâm cơm, đặt
không phân biệt đó là nhà người ở chi ra ngoài sân để cúng.
trưởng hay chi thứ, ngay cả khi bố mẹ Ở những gia đình có người làm thầy
vẫn còn sống thì cũng được lập bàn thờ cúng thì làm bàn thờ riêng để thờ thánh
tổ tiên. Sau khi cha mẹ qua đời, vong linh tướng và các âm binh. Nhà nào thờ Táo
được rước về thờ tại các gia đình. Bàn thờ Quân thì phải giữ gìn bếp cẩn thận, không
là nơi trang trọng nhất của ngôi nhà nên được xào nấu các món ăn tạp... Ma mụ
bao giờ cũng nằm ở gian chính giữa. Bàn thường ở đầu giường ngủ của đôi vợ
thờ thường làm hai tầng, được trang trí chồng, phải cúng vào các dịp lễ, tết.