Page 208 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 208
208 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
c) Thờ cúng cộng đồng làng, bản: nhau không để lo liệu hôn nhân. Trước
Thành hoàng làng, thổ công, thổ địa kia, tuổi kết hôn khá sớm, để có thêm lao
là những vị thần chung của cả làng, được động cho gia đình, nay muộn hơn. Anh em
cộng đồng cùng thờ cúng. Mỗi năm, cúng trong cùng một dòng họ, dù cách mấy đời
đình một lần và thờ thổ công, thổ ty. Đình cũng không được phép lấy nhau. Trước
là một ngôi nhà đất to, hai gian. Làng cử đây, con cái lấy nhau đều do cha mẹ sắp
một người làm ông từ, để ngày mùng 1 và đặt; ngày nay, hầu hết việc cưới xin đều
ngày rằm hằng tháng thắp hương, cúng do con cái chủ động và nhờ bố mẹ đứng
xôi, đại diện cho làng. Trước đây, chức danh ra lo liệu.
ông từ cũng được cha truyền, con nối. Lễ cưới gồm các bước:
Không nhất thiết mỗi làng phải có một - Dạm ngõ: Sau khi tìm hiểu và ưng ý
ngôi đình riêng, mà một ngôi đình có thể cô gái thì nhà trai nhờ anh em, hàng xóm,
dùng chung cho nhiều làng. Nhưng mỗi người thân cận giúp đi dạm ngõ. Thông
làng lại có một miếu thổ công. Tháng 12 thường, nhà trai nhờ một ông mối đem
âm lịch, làm lễ tổng kết hết năm tại đình, trầu cau, bánh kẹo đến gia đình nhà gái
mỗi nhà có một người đại diện, đội mâm lễ nói chuyện, đặt lời xin cưới. Ông mối thay
gồm có một con gà hoặc thịt lợn, xôi, rượu mặt nhà trai phải là người biết ăn nói, thạo
để góp lễ. Đồ cúng mang đến ăn ngay tại lý lẽ, hơn nữa gia đình phải khá giả, con
đình, ăn không hết thì mang về. Ông từ cháu đông đủ, hòa thuận. Nếu nhà gái
được dân làng biếu 1 cái chân giò. Trong đồng ý sẽ đem tờ lộc mệnh của cô gái cho
buổi lễ tại đình và miếu thờ thổ công, ông ông mối ghi lại ngày giờ sinh để về xem sổ
từ và trưởng thôn phát biểu tổng kết công hợp mệnh, nếu tuổi của đôi trẻ hợp nhau
việc trong một năm, cúng xong thì mọi mới tiến hành lễ ăn hỏi.
người cùng nhau ăn uống. - Lễ ăn hỏi: Lễ ăn hỏi của người Nùng
d) Tín ngưỡng nông nghiệp không chỉ diễn ra một lần như các dân
Lễ “xuống đồng”: trước khi cấy ruộng, tộc khác, mà phải tiến hành nhiều lần và
người Nùng đều chọn ngày tốt để ra đình không có chú rể, vì trước khi cưới, đôi
cầu mưa gió thuận hòa và mùa vụ tươi tốt. vợ chồng trẻ kiêng không được gặp mặt
Mỗi người đi dự mang một đĩa xôi trắng, nhau. Việc tiến hành lễ ăn hỏi cũng do ông
rượu, con gà giò để cúng. Ông từ đại diện mối chủ trì. Cách 1 - 2 ngày, ông mới lại
dân làng đứng ra cầu khấn, cúng xong thì sang nhà gái một lần, mỗi lần mang theo
cùng ăn uống tại đình. 1 con gà hoặc 1 kg thịt. Lần thứ nhất để
Nhiều gia đình còn cúng ở ngoài tham khảo ý kiến; lần thứ hai để thông báo
ruộng. Trước khi cấy, chủ nhà đem thịt ra chờ đợi ý kiến của nhà gái; lần thứ ba, nhà
ruộng và đặt lên bàn thờ nhỏ tạm thời ở đó gái mời 1 - 2 người trong họ đến đón nhà
để cúng. Ngày tết, các nhà đều dán giấy trai; lần thứ tư, nhà gái báo ngày làm lễ “cá
đỏ mừng năm mới vào nhà cửa, chuồng cày” tức là lễ đặt gánh. Phải đi lại nhiều
lợn, cuốc, xẻng, dao... lần như thế để thử thách xem nhà trai có
kiên trì hay không. Cuối cùng là để báo
2. Phong tục, tập quán theo vòng đời ngày cưới, cùng thống nhất lễ vật lại một
2 Phong tục, tập quán cưới xin lần nữa.
Trai gái đến tuổi dựng vợ, gả chồng thì Lễ vật trong lễ đặt gánh gồm: 1 đôi gà
bố mẹ chủ động đi xem tuổi, xem có hợp trống thiến, 1 yến xôi, 25 kg thịt lợn móc