Page 203 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 203

203
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


               kéo, nguồn phân bón và phục vụ các nghi             Nghề  rèn:  các  thôn  bản  người  Nùng
               lễ  nông  nghiệp  khác.  Các  gia  đình  đều    đều có các lò rèn để làm các công cụ sản
               chăn nuôi trâu, gà, lợn, vịt, ngan...           xuất  như  dao,  liềm,  búa,  cưa,  đục,  mai,
                                                               cuốc, xẻng... với chất lượng khá cao.
                   3. Nghề thủ công truyền thống                   Nghề đan: Người Nùng đan đệm, đan

                   Nghề trồng bông, dệt vải: Cây bông          giành, cót phơi lúa, sọt, dậu, phên và các

               được trồng vào tháng 2 hoặc tháng 3 âm          đồ đựng trong gia đình từ giang, tre, nứa.
               lịch,  trên  các  mảnh  nương  bằng  hoặc           Nghề  mộc:  Sau  mỗi  vụ  gặt,  người
               thoai  thoải.  Gia  đình  nào  có  đông  con    Nùng thường đi xẻ gỗ thuê hoặc làm thợ
               gái  thì  phải  làm  2  -  3  nương  bông,  nhà   mộc với tay nghề khá cao. Họ còn biết làm
               ít cũng có một nương. Trồng bông phải           giấy từ cây vầu, nứa... nhưng hiện nay ít

               bỏ công vun xới, nhặt cỏ. Tháng 6, tháng        người biết đến.
               7 thu hoạch bông. Bông hái về phơi khô,             4. Trao đổi, buôn bán
               dùng máy cán tách bỏ hạt, cho vào máy
               bật  bông  rồi  se,  kéo  thành  sợi.  Sau  đó      Người Nùng trao đổi, mua bán những

               dùng bột hồ quay sợi thành suốt. Nghề           vật dụng và thực phẩm cần thiết tại các chợ
               dệt dành cho chị em phụ nữ. Dệt vải là          gần nơi cư trú cùng với các dân tộc khác,
               một trong những tiêu chuẩn để lựa chọn          chủ yếu để phục vụ đời sống gia đình. Họ
               cô dâu. Các cô gái Nùng khi về nhà chồng        bán thóc, ngô, lâm thổ sản, sản phẩm dệt,
               phải biết trồng bông, dệt vải. Khổ vải dệt      đan...; mua mắm, muối, dầu... Một số người
               ngày xưa là 40 cm thường để may quần            sinh sống bằng buôn bán nhỏ, mở hàng ăn

               áo, vỏ chăn, gối... Dệt vỏ chăn có kỹ thuật     hoặc vào các ngày chợ phiên tranh thủ làm
                                                               xôi, làm bánh đem bán.
               đan xen các sợi chỉ màu, giống như thổ
               cẩm xen kẽ các màu chỉ xanh, đỏ, đen để             5. Săn bắt và hái lượm
               làm mặt chăn, còn một mặt giữ nguyên                Nam  giới  Nùng  thạo  săn  bắn  bằng

               màu chàm. Làm mặt địu cũng có cách xen          súng kíp, các loại cạm bẫy, tổ chức thành
               cài màu sắc từng ô tương tự như thế. Sản        hội săn tương tự như người Tày. Vì sống ở
               phẩm của nghề dệt chủ yếu được dùng             các thung lũng ít ao hồ, sông suối nên họ
               trong gia đình.                                 ít đánh bắt cá.
                   Người Nùng giỏi làm cao chàm nhuộm              Phụ nữ Nùng cũng thường thu hái các
               vải. Người ta phát, đốt nương rồi cày bừa       nguồn  lợi  từ  rừng  như  các  loại  quả,  các

               để  trồng  cây  chàm.  Có  hai  loại  chàm:     loại rau, măng, nấm... để phục vụ cho bữa
               chàm lá to và chàm lá nhỏ; khi thu hoạch        ăn hằng ngày và các loại dược liệu.
               về được ngâm thối bằng nước vôi rồi nhặt
               bỏ gân, cành, gạn nước đi, giữ bột lại. Bột         6. Trang phục

               chàm pha nước lã, ngày hai lần nhúng vải            1- Trang phục nữ
               vào nước chàm khoảng một tiếng, vắt lên             Trang  phục  nữ  của  người  Nùng An
               phơi, cứ làm như thế độ một tháng. Sau          gồm có áo trắng ngắn mặc bên trong, áo
               đó, đun nước củ nâu, ngâm vải nhiều lần         dài đến gần gối mặc bên ngoài, đeo “lá
               cho giữ màu. Cao chàm được người Nùng           đáp” là một tấm vải hình chữ nhật có hai
               dùng trong gia đình và bán cho đồng bào         đầu dây để buộc quanh thắt lưng. Áo phụ

               các dân tộc khác.                               nữ khâu nối từ bốn tấm vải nên gọi là áo
   198   199   200   201   202   203   204   205   206   207   208