Page 200 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 200
200 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
cổ tích, thần thoại: Sự tích loài người, Đá
trông chồng, Chín chúa tranh vua, Pú Lương
Quảng, Nùng Trí Cao; truyện thơ: Lưu Bình -
Dương Lễ, Quảng Tân - Ngọc Lương,... được
lưu truyền bằng hình thức truyền miệng
và ghi chép trong sách chữ Nôm, về mô típ
cũng gần giống truyện của người Kinh.
Tục ngữ, ca dao, câu đố phản ánh, lưu
truyền kinh nghiệm sản xuất, dự báo thời
tiết, răn dạy con người làm điều thiện...
Tục ngữ về thời vụ : “Tháng 3 gieo mạ,
tháng 5 cấy lúa”, kinh nghiệm sản xuất:
“Gừng trồng nông, khoai trồng sâu”, dự
báo thời tiết: “Lửa cháy kiềng thì nắng, lửa
liếm chảo thì mưa”, ứng xử: “Ăn cơm thì
xới vừa, xới đầy họ bảo ăn tham”...
Câu đố của người Tày xoay quanh các
đồ vật, sự việc hằng ngày hoặc theo 12
tháng trong năm. Truyền dạy hát then
Câu đố Câu trả lời
1. Cái gì đi trên mặt nước mà dễ bước? - Là cái thuyền.
2. Con gì đi trên mặt cát mà úp mặt? - Là con ba ba.
3. Đám ruộng to, có quả phơi rải rác, là cái gì? - Là bầu trời.
4. Cái gì như hai em hái hoa? - Là hai bàn tay.
5. Ba tháng mùa xuân có hoa gì nở? - Có hoa mận nở.
6. Ba tháng mùa hạ có hoa gì nở? - Có hoa gioóc mạ nở.
6. Lễ hội Phần hội trong lễ hội lồng tông của người
Lễ hội lớn và đặc trưng nhất của người Tày kéo dài cả ngày, thu hút đông đảo bà con
Tày là lễ hội lồng tông (lễ xuống đồng). Ở trong vùng, kể cả các dân tộc khác. Hội tung
Tuyên Quang người Tày thường tổ chức lễ còn chính là điểm đặc sắc nhất của phần hội
hội lồng tông vào tháng giêng âm lịch, bao trong lễ hội lồng tông, mang đậm nét tín
gồm phần lễ và phần hội. Trong phần lễ, ngưỡng nông nghiệp, tượng trưng cho sự
lễ vật gồm: lợn, gà, vịt, rượu, bánh, hương giao thoa giữa trời và đất, giữa âm và dương.
hoa... đặt trước ban thờ của miếu bản. Đồng bào cho rằng nếu có nhiều người về dự
Trong khi cúng thường mời tất cả các vị hội, chiếc vòng tròn trên cây nêu được ném
thánh trên trời, dưới đất về chứng giám, thủng sớm, hoặc có tiếng sấm, mưa thì năm
phù hộ cho mưa thuận, gió hòa, vụ mùa đó dân làng sẽ có vụ mùa bội thu.
bội thu. Sau khi cúng xong, ông trưởng Ngày nay, lễ hội lồng tông vẫn được
bản là người mắc trâu, cày vài xá cày đầu duy trì, quy mô lớn hơn, đông người dự
tiên với ý khai mở một mùa vụ mới. Từ hơn và trở thành lễ hội đầu xuân chung
đó, mọi người trong làng bản mới được đi của cả một địa phương chứ không phải chỉ
làm các công việc đồng áng. là lễ hội của người Tày.