Page 196 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 196

196     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               phải  thực  hiện  nhiều  nghi  lễ  khác  nhau   ngồi trên ghế với ý là đến cõng đưa đồng
               như: lễ triệu tướng, phá ngục, khai quan,       nghiệp về với tổ tiên.
               tẩy uế, lễ thân tộc kể khổ, phu thê kể khổ...       - Lễ 3 ngày: Sau 3 ngày, gia đình làm lễ
               rồi mới đưa người chết ra đồng.                 mở cửa mộ cho linh hồn về nhà. Trong lễ
                   -  Chôn  cất  người  chết:  Khi  đến  gần   cúng 3 ngày, con cháu cắt một bộ quần áo
               huyệt, họ quay chân quan tài về phía chân       giấy rồi đốt cho vong hồn người chết.

               dốc,  đầu  hướng  về  phía  đỉnh  đồi.  Nếu         Đến khi được 49 ngày, con cháu đi sửa
               người chết là nam thì đặt bên trái, là nữ thì   mộ và mời thầy tạo về cúng, lại cắt một
               đặt bên phải. Thầy cúng cầm bó đuốc, đi         vài bộ quần áo giấy để đốt cho người chết.
               vòng quanh huyệt ba lần, với ý khai huyệt       Tiếp đó là lễ cúng 100 ngày, cũng phải sắm
               và xông huyệt để đuổi tà ma trú ngụ dưới        lễ vật gồm: xôi, gà, thịt lợn, bánh trái đặt
               huyệt ra ngoài. Người Tày còn có tục trước      lên bàn thờ tổ tiên và hương án người chết
               khi đặt quan tài xuống hố chôn, thầy cúng       rồi mời thầy tạo, pụt về cúng giúp. Ở một
               thả con gà xuống huyệt; nếu gà chạy lên,        số vùng, sau khi người chết được 1 năm,
               họ lại vứt xuống, đến khi nào con gà chết       làm lễ cúng rất linh đình.

               họ mới đặt quan tài xuống. Sau khi quan             - Lễ mãn tang: Người chết được tròn
               tài đặt xuống huyệt, người con trai trưởng      3 năm, thì làm lễ mãn tang, đây là nghi lễ
               cầm ba nắm đất đào được trước khi chọn          cuối cùng cho người chết. Người Tày quan
               huyệt, ném xuống quan tài. Sau đó, thầy         niệm sau 3 năm, hồn đã trưởng thành, có
               cúng xúc ba xẻng đất lấp xuống quan tài;        thể tự làm ăn, thầy tạo sẽ thả hồn về với tổ
               tiếp  đó  anh  em,  họ  hàng  mỗi  người  vứt   tiên; mọi ơn nghĩa, nợ nần đối với người

               một nắm đất để tiễn biệt người chết. Chiếc      chết đều đã trả hết, của cải cũng đã chia,
               cáng tre khiêng quan tài được chặt thành        từ nay người chết phải tự lo làm ăn, không
               nhiều đoạn và chôn cùng người chết, tượng       được về quấy quả con cái. Sau nghi lễ này,
               trưng cho giường nằm của người chết. Các        con cái được phép bỏ tang; linh hồn người
               đồ lễ, vàng mã, quần áo... cũng được đốt        chết được về với tổ tiên, được thờ trên bàn
               cho người chết ngay tại mộ. Thầy cúng báo       thờ tổ tiên.
               cáo với long thần, thổ địa xin được gửi hồn         Cách  thức  làm  ma  khô  ở  các  vùng
               người chết ở đây, mong các vị thần giúp đỡ,     người Tày đều giống nhau. Thời gian làm

               bảo vệ tránh bị các ma khác làm hại. Đây        ma khô diễn ra 3 ngày với việc: làm nhà
               cũng  là  nghi  lễ  để  thu  hồn  người  chết  ở   xe, lập đàn cúng khấn các vị sư tổ, các vị
               trong mộ, không cho hồn đi lang thang dễ        thần  trên  trời,  dưới  đất  về  hưởng  lễ  để
               bị các loại ma khác làm hại.                    chứng giám cho việc gia đình làm lễ cho
                   Sau khi đưa tang về đến nhà, gia đình       người chết; làm nghi lễ phá ngục để đưa
               làm cơm để cúng tổ tiên bên nội, bên ngoại      linh hồn người chết về với tổ tiên; làm lễ tế

               và gọi hương hồn người chết về bàn thờ.         các vị thần...
               Trong tang lễ, con cháu phải ăn chay, xong
               tang lễ mới được ăn thịt, cá.                       3. Các lễ, tết trong năm
                   Những  thầy  tạo,  pụt  chết,  khi  đưa         -  Tết  Nguyên  đán:  Người  Tày  ăn  tết
               tang,  gia  đình  họ  buộc  thêm  một  mảnh     Nguyên đán bắt đầu từ ngày 27, 28 tháng
               gỗ  ở  dưới  chân  quan  tài  làm  thành  một   12 âm lịch và kéo dài qua rằm tháng giêng.
               chiếc ghế, sau đó mời một thầy tạo ngồi         Những gia đình có điều kiện thì mổ 1 hoặc
               lên. Thầy tạo mặc áo cà sa, đội mũ đạo sĩ       2 con lợn để mời anh em, họ hàng về ăn tết
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201