Page 194 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 194

194     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



                   Trong  thời  gian  ở  cữ,  người  phụ  nữ   người khác trong nhà. Người Tày rất ít khi
               và  đứa  trẻ  chỉ  ở  trong  nhà,  không  được   đánh, mắng con cháu. Ngay từ nhỏ, nếu là
               ra ngoài hoặc bế đứa trẻ ra ngoài. Sau khi      con trai thì luôn được bố cho đi theo giúp
               đứa trẻ sinh được ba ngày, gia đình phải        các công việc như đan lát, chăn trâu, chăn
               mời thầy cúng về làm lễ giải uế, đồng thời      vịt, vào rừng săn bắt... Trẻ là con gái thì mẹ
               lập bàn thờ mụ cho đứa trẻ. Lễ cúng rất         cho đi nương, dạy thêu thùa, may vá và

               đơn giản, chỉ có một bát gạo, một bát nước      làm các việc nhà để đến tuổi trưởng thành
               thơm, bên trên đặt ba nhành lá. Thầy cúng       đã làm thành thạo các việc đó.
               thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, bàn thờ            3- Phong tục làm nhà mới
               mụ, khấn xua đuổi những uế tạp đi cho               Trước  tiên,  người  Tày  thường  nhờ
               đứa trẻ được khoẻ mạnh. Khi trẻ đầy tháng       thầy  tạo,  pụt  xem  tuổi,  tránh  làm  nhà
               thì làm lễ đầy tháng trước sự chứng kiến        vào những năm hạn, năm kim lâu; chọn
               của anh, em, họ hàng bên nội, bên ngoại         những khu đất bằng phẳng, thoáng đãng,
                   Sau lễ đầy tháng, người phụ nữ được         gần sông, suối có điều kiện sản xuất nông
               tự do đi lại, nhưng vẫn phải kiêng kỵ một       nghiệp,  sau  đó  xem  tuổi  của  chủ  hộ  có

               số điều, như: không được đi qua bàn thờ         hợp đất đó không.
               tổ  tiên,  không  được  ngồi  trước  cửa  và        Sau khi chọn đất xong thì chọn hướng
               kiêng ăn một số món ăn để sau này đứa           nhà.  Thường  chọn  hướng  nhà  theo  tuổi,
               trẻ thông minh.                                 kiêng chọn hướng nhà quay về mỏm núi
                   Khi  trẻ  mới  sinh,  người  ta  dùng  tã   hoặc có những hình thù quái dị...
               lót cũ, thường là dùng tã cũ của con cả,            Sau khi chọn được thế đất, hướng nhà,

               hoặc của anh em họ hàng cho. Nuôi con           thì sẽ chọn ngày tốt để làm lễ động thổ.
               chủ yếu bằng sữa mẹ, người mẹ được ăn           Tránh vào những ngày xung, ngày kỵ của
               nhiều dinh dưỡng để có sữa cho con bú.          dòng họ, ngày sinh hoặc chết của bố mẹ.
               Khi đứa trẻ biết ăn cơm, người mẹ hoặc          Lễ vật gồm: 1 thủ lợn, 1 con gà, 1 đĩa xôi,
               ông bà nhai cơm rồi bón cho trẻ. Những          1 đĩa oản, 1 bát gạo, 1 bát muối, 1 cốc nước
               lúc trẻ bị ốm, người ta thường mời thầy         lã, 4 chén rượu, 1 đĩa trầu cau. Lễ vật để
               cúng về cúng mụ.                                vào một chiếc mâm đặt trên mảnh đất đã
                   Tục lệ đặt tên cho con luôn có sự khác      chọn, thầy tạo đọc văn khấn thổ thần, thổ

               nhau giữa các vùng, nhưng thông thường          địa cho phép gia đình làm nhà và phù hộ
               đứa  trẻ  được  đặt  tên  hai  lần.  Lần  đầu   cho gia đình làm ăn thuận lợi.
               thường  đặt  các  tên  rất  xấu  như:  Tua  Ma      Ngày  khởi  công,  gia  đình  làm  một
               (Con  Chó),  Tua  Meo  (Con  Mèo)...  Là  con   mâm cơm đặt lên bàn thờ báo cáo tổ tiên.
               trai thì gọi là Vàng Đẻn, con gái gọi là Tỉn    Tiếp  đó,  thợ  cả  đục  vài  nhát  vào  cây  gỗ
               Đẻn; ở một số vùng gọi là “Lụ Trai”, “Lụ        để lấy ngày. Trong ngày lễ khởi công, có

               Nhing” để cho đứa trẻ được dễ nuôi. Khi         tục phạt mộc hay còn gọi là tục cắt sào. Sau
               được 14 - 15 tuổi, mới nhờ thầy cúng đến        khi đã thỏa thuận về chiều cao, chiều rộng
               đặt cho một cái tên khác.                       của ngôi nhà, chủ nhà vào rừng chặt một
                   Khi đứa trẻ bắt đầu có nhận thức, mọi       cây hóp, dài bằng cây cột cái, đường kính
               người đều có trách nhiệm giáo dục con cái       khoảng 4 - 5 cm. Khi chặt xong, chủ nhà
               theo  truyền  thống  của  gia  đình,  dân  tộc   đếm  các  mắt  của  cây  hóp  theo  thứ  tự:
               mình bằng những lời chỉ bảo nhẹ nhàng,          Sinh - Lão - Bệnh - Tử. Khi đếm đến đốt
               bằng  các  hình  ảnh  so  sánh  với  những      cuối cùng là Sinh hoặc Lão là tốt, còn vào
   189   190   191   192   193   194   195   196   197   198   199