Page 197 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 197
197
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
với gia đình. Những gia đình khó khăn thì ngày mùng 1 tết, thường kiêng ra khỏi
vài anh em mổ chung một con. Trong ngày nhà, kiêng đến nhà anh em chúc tết để
tết, người Tày thường làm rất nhiều loại tránh mọi điều rủi ro. Mọi người luôn vui
bánh khác nhau như bánh chưng, bánh vẻ, tránh cãi vã, mắng chửi nhau để cả
dày, bánh gai, bánh khảo, chè lam. Các loại năm gặp nhiều may mắn.
bánh thường được phụ nữ làm từ ngày 28 Ngày mùng 2 tết, cùng nhau sang nhà
hoặc 29 tết. ông bà nội, ngoại để chúc tết. Khi đi, con
Vào ngày 30 tết, một số gia đình còn cháu thường mang theo 1 con gà trống
mời thầy cúng về cúng “mát nhà” để xua thiến, 2 cặp bánh chưng, 2 gói bánh khảo,
đuổi mọi thứ uế tạp, rủi ro ra khỏi nhà cho 1 chai rượu làm quà tết, sau đó, mới đến
sạch sẽ. Những gia đình không có điều nhà anh em, họ hàng chúc tết. Các bản
kiện mời thầy về cúng thì chặt một cây làng tổ chức rất nhiều hoạt động văn hóa,
trúc, để cả ngọn lá, treo một vài cái bánh văn nghệ, các trò chơi dân gian truyền
dày lên trên rồi mang ra bờ rào cắm, đến thống như: tung còn, đánh yến, đánh đu,
sau rằm tháng giêng mới dỡ đi. Tục dựng đánh quay...
cây nêu có ý nghĩa để gia đình tránh được Sau tết Nguyên đán, người Tày còn ăn
con rồng, con phượng hoàng bay ngang tết rằm tháng giêng. Các nhà đều gói bánh
qua nhà, tránh được gió to, lũ lớn, sấm sét. dày, bánh gai, bánh khảo, mổ gà làm cỗ.
Ngày tết, người ta còn cắt những mảnh Nhà có điều kiện thì ăn tết linh đình, mời
giấy màu dán vào cột nhà, chuồng trâu, đông đủ anh em, họ hàng, nhà không có
chuồng lợn và các dụng cụ lao động để điều kiện cũng làm một mâm cơm để cúng
niêm phong tài sản của gia đình. tổ tiên. Sau tết tháng giêng cũng là lúc tập
Ngày 30 tết, làng mang lễ vật gồm: trung vào công việc đồng áng.
con gà, đĩa xôi, vài cặp bánh chưng, bánh - Tết mùng 3 tháng 3 (tết Thanh minh):
dày, chai rượu, hoa quả ra miếu bản cúng. Mỗi gia đình, dòng họ chọn một ngày để
Các gia đình dù giàu hay nghèo cũng thanh minh riêng. Con cháu, anh em, họ
phải có hai mâm lễ vật đặt ngoài sân để hàng mang dao, cuốc đi sửa sang lại mộ
cúng thổ địa. cho các cụ tổ tiên được sạch sẽ; vì một
Sáng ngày mùng 1 tết, người Tày có năm người Tày chỉ đi thăm mộ một lần,
tục đi lấy nước đầu năm. Ngay từ sáng trừ khi các cụ về báo mộng phải sửa sang
sớm, khi gà gáy canh đầu tiên, phụ nữ đã lại mộ. Lễ vật cúng ở mộ gồm bánh dày,
chuẩn bị ống bương đi lấy nước. Khi đi, bánh gai, xôi màu, gà, hoa quả, giấy tiền.
người ta mang theo hai nén hương, đến Đặc biệt, trong ngày thanh minh, con cháu
nơi thì đốt hương cắm vào ống tre hoặc mang cây tiền cắt bằng giấy bản xanh, đỏ,
mép đất gần máng nước và cầu khấn, sau tím, vàng cắm lên mộ. Mỗi người con trai
đó mới lấy nước mang về nhà đun, pha trong nhà phải cắm một cây, để thể hiện
trà để thắp hương tổ tiên. Nhiều nơi còn lòng hiếu thảo đối với bố mẹ, tổ tiên. Lễ
có tục cân nước: lấy một gáo nước của vật được bày trước từng ngôi mộ, đầu tiên
năm cũ và một gáo nước của năm mới, là cúng mộ cụ tổ, rồi đến mộ ông bà, bố
cân xem gáo nước nào nặng hơn, nếu gáo mẹ, sau đó mọi người ăn uống ngay tại mộ
nước của năm mới nặng hơn thì họ dự rồi mới về nhà.
đoán thời tiết năm nay sẽ mưa thuận, gió - Tết mùng 5 tháng 5 (tết Đoan ngọ):
hòa, còn nhẹ hơn là trời sẽ ít mưa. Trong Vào ngày này, người ta đều sắm sửa lễ vật,