Page 202 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 202

202     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG







































                                                  Phụ nữ dân tộc Nùng U



               II-  HOẠT  ĐỘNG  KINH  TẾ  VÀ  VĂN  HÓA         loại dao bé và chiếc hái nhỏ (người Nùng

               VẬT CHẤT                                        gọi là mạc hép), cắt từng bông cầm giữ ở
                                                               tay thành nắm, 3 nắm bằng 1 cum, phơi
                   1. Trồng trọt                               trên ruộng, khi khô thì đập vào thùng gỗ.

                   Người Nùng là cư dân nông nghiệp,           Đồng bào làm cỏ cho lúa bằng tay, hoặc
               làm  nương  rẫy  và  canh  tác  ruộng  nước     dùng  các  loại  cuốc  bướm  cào  cỏ...  Xen
               thành  thạo  với  kỹ  thuật  khá  cao.  Người   canh với cây lúa nương có rau cải, các loại
               Nùng phát nương vào tháng 2, trồng lúa          dưa và bầu, bí, đỗ... vừa để có rau ăn vừa
               nương vào tháng 4. Gieo lúa nương bằng          tăng độ màu mỡ cho đất.
               hình thức chọc lỗ, tra hạt. Gậy chọc lỗ, tra        Người Nùng làm ruộng 1 năm 2 vụ,
               hạt làm bằng cây gỗ, vót nhọn một đầu,          bên cạnh đó còn thêm vụ màu trồng ngô,
               người đi trước chọc lỗ, người đi sau bỏ hạt     khoai,... Người Nùng canh tác ruộng nước

               rồi lấp lên một lớp đất mỏng. Khoảng cách       giống  như  các  dân  tộc  lân  cận.  Họ  đắp
               giữa các hàng tra hạt khoảng 25 - 30 cm,        đập,  làm  phai,  đào  mương,  khơi  máng,
               tra  một  nhúm  thóc  vào  lỗ  chọc,  sau  này   dùng cọn nước khi có điều kiện. Các khâu
               lúa  phát  triển  thành  khóm.  Tra  hạt  theo   cày bừa, làm cỏ, bón phân, chăm sóc đều
               hai cách: nương dốc thì tra từ trên xuống,      rất kỹ lưỡng. Luân canh, xen canh, gối vụ,
               nương thoai thoải thì tra từ dưới lên trên.     nhằm tăng năng suất nhưng vẫn giữ cho
               Những năm đầu, đất còn nhiều màu thì            đất màu mỡ, nhờ kỹ thuật bón phân.
               trồng lúa; những vụ sau chuyển sang trồng
               ngô, lúa mạch, lúa mì. Đến khi nương cằn            2. Chăn nuôi
               cỗi,  cỏ  mọc  nhiều  thì  bỏ  hóa  và  chuyển      Cùng với trồng trọt, người Nùng còn
               sang phát, đốt nương khác. Lúa được thu         phát triển chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu

               hoạch vào tháng 9, dụng cụ thu hoạch là         thực phẩm hằng ngày, đặc biệt là để có sức
   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206   207