Page 189 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 189
189
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
4- Tín ngưỡng nông nghiệp hoặc trâu bò chết hàng loạt, người ta cũng
Các hoạt động thờ cúng, sinh hoạt tín lập đàn cầu các vị thần tiên giúp đỡ ngăn
ngưỡng, tôn giáo của người Tày đều gắn các dịch bệnh.
liền với sản xuất nông nghiệp; nghi lễ cầu Sau khi gieo mạ hoặc cấy lúa, ở một
mùa diễn ra ở phạm vi gia đình, dòng số địa phương, người Tày có phong tục
họ và cộng đồng. Lễ hội lồng tông (lễ hội cúng thần ruộng để cầu mong cho cây
xuống đồng) được tổ chức ở cộng đồng lúa tốt tươi, mùa vụ bội thu. Lễ vật gồm
làng, bản để cầu mong mưa thuận, gió có: một con gà hoặc vịt, một đĩa xôi màu,
hòa, cây cối tốt tươi, vụ mùa bội thu, tránh vàng hương, bánh, hoa quả, rượu, cúng
được những dịch bệnh, tai ương. ở bờ ruộng. Gần đến ngày thu hoạch thì
Tục thờ Thần Nông, vị thần bảo vệ cho làm lễ cúng cơm mới. Khi lúa sắp được
nông nghiệp diễn ra ở phạm vi gia đình thu hoạch, làng mời một người cao tuổi,
và ở một số dòng họ, đặc biệt là dòng họ có uy tín cắt những bông lúa đầu tiên với
Nông, vì họ cho rằng ông tổ của dòng họ ý rước hồn lúa về bản để năm sau dân
Nông chính là Thần Nông. Trước khi bắt bản lại được mùa. Có nơi mời thầy tạo,
đầu một mùa vụ mới, người chủ gia đình, thầy phù thủy đi cắt những bông lúa đầu
dòng họ mang lễ vật là hoa quả, bánh trái tiên đem về cúng, với ý là để trả ơn thầy
ra ruộng để cúng Thần Nông, cầu cho cúng đã giúp đỡ dân bản. Tiếp đến, các
mưa thuận, gió hòa. Ở một số vùng còn gia đình trong làng đồng loạt đi cắt lúa,
thờ mẹ Lúa, bố Nước hay thờ mẹ Mường. chọn những bông to, đẹp buộc thành nắm
Trước đây, một số bản, làng người Tày ở nhỏ đặt lên bàn thờ tổ tiên. Lúa mới được
gần các con sông lớn còn thờ các vị thần mang về xay, giã, nấu cơm, đặt lên bàn thờ
sông (thuồng luồng, hà bá, long vương), mời tổ tiên và các vị thánh thần.
lễ được tổ chức vài ba năm một lần, có tục
hiến tế người và vật cho các vị thần để cầu 2. Phong tục, tập quán theo vòng đời
mong cuộc sống ấm no. Ngày nay, ở một 1- Phong tục cưới xin
số làng ven sông Lô, sông Gâm vẫn cúng Đến tuổi trưởng thành, nam nữ thanh
các vị thần sông. Những lễ vật tế lễ trước niên Tày được tự do tìm hiểu, họ thường
đây được thay thế bằng hình nộm. làm quen với nhau trong những ngày hội,
Năm nào trời khô hạn, người ta lập ngày chợ phiên, hay những buổi đi làm
một đàn cầu ở giữa cánh đồng hoặc gần đồng, làm nương... thổ lộ, gửi gắm tình
các con sông, con suối để tiến hành các cảm của mình qua những làn điệu dân
nghi lễ cầu cúng. Lễ vật gồm lợn, gà, vịt ca như lượn, cọi. Khi hai bên đã thấy tâm
(tam sinh), rượu, hoa quả, vàng hương. đầu, ý hợp, thì trao cho nhau những vật kỷ
Thầy cúng viết sớ tâu lên Ngọc Hoàng niệm như chiếc khăn, chiếc mũ, quả còn,
Thượng Đế cùng các vị thần xin cho mưa hay chiếc vòng để làm tin và hẹn gặp lại
xuống. Trong khi thầy cúng hành lễ, một nhau. Trước kia, người Tày có tục “chọc
số trai gái khua trống, xoong, nồi để tạo ra sàn”: Khi đã thích một cô gái nào đó, đêm
tiếng sấm, tuốt lá cọ tạo thành tiếng mưa đến, chàng trai sẽ tìm đến nhà cô, tìm hiểu
rơi, rồi lấy nước té ra xung quanh, té vào vị trí buồng ngủ của cô rồi dùng một chiếc
nhau để cầu mong mưa rơi xuống có nước gậy chọc lên sàn nhà chỗ cô ngủ. Nếu ưng
cày cấy. Ngoài lễ cầu mưa, vào những năm thuận, cô gái sẽ ra khỏi nhà để cùng bạn
gặp các dịch sâu bệnh phá hoại mùa màng trai tâm sự.