Page 184 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 184
184 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
III- TỔ CHỨC XÃ HỘI hái rau, lấy củi hoặc cùng bố mẹ đi làm
để dần quen với công việc. Ngày nay, sự
1. Gia đình
phân công lao động đã linh hoạt hơn, lấy
Đồng bào Tày ở Tuyên Quang thường hiệu quả công việc để phân công, trẻ em
gọi gia đình là lườn, đồng nghĩa với “lườn đều đi học.
dú” (nhà ở), hay còn cách gọi khác là tằng Yếu tố gia trưởng, phụ quyền thể
lườn (cả nhà), chỉ các thành viên cùng hiện khá đậm nét trong cộng đồng người
chung sống dưới một mái nhà. Tày, địa vị của người phụ nữ luôn thấp
Trước kia, mô hình gia đình phổ biến hơn nam giới. Chỉ có con trai mới được
trong các làng bản của người Tày là gia quyền thừa kế tài sản của bố mẹ. Việc
đình nhiều thế hệ, hiện nay là gia đình hạt phân chia tài sản được tiến hành khi bố
nhân (tiểu gia đình), gồm bố mẹ và con mẹ về già, qua đời hoặc khi trong gia
cái chưa xây dựng gia đình. Mỗi gia đình đình có người con trai xin ra ở riêng, Khi
là một đơn vị kinh tế độc lập. Chủ nhà là bố mẹ qua đời, việc chia tài sản do người
người đứng ra tổ chức, chỉ đạo và phân con trai trưởng cùng chú bác trong nội
công các hoạt động lao động sản xuất, tộc đứng ra giải quyết.
dựng vợ, gả chồng cho con cái, các hoạt Thông thường, khi về già, người Tày
động tín ngưỡng, tôn giáo..., đồng thời là thường sống với con trai cả để thờ cúng tổ
người đại diện cho gia đình đứng ra bàn tiên. Khi bố mẹ không may chết sớm, các
bạc, giải quyết các công việc của dòng họ, em còn nhỏ, anh trai cả sẽ thay bố mẹ chỉ
cộng đồng làng bản. Thường thì vị trí chủ bảo, dạy dỗ các em làm ăn, rồi dựng vợ
nhà do người cha, người chồng trong gia gả chồng cho các em. Khi người con gái đi
đình đảm nhiệm, khi người cha đã già, thì lấy chồng, được bố mẹ chia cho một ít tài
giao cho người con trai cả đảm nhiệm. Là sản làm của hồi môn như vài bộ quần áo,
người có quyền hành cao nhất trong gia đôi chăn, chiếu, khuyên tai, vài chiếc vòng
đình nhưng khi làm một việc gì đó, chủ bạc. Những gia đình giàu có, thường cho
nhà thường đưa ra bàn bạc cùng với các thêm một vài bồ thóc, một con trâu, một
thành viên để đưa ra quyết định cuối cùng. mảnh nương để làm vốn.
Trong gia đình, nam giới đảm nhiệm Trong sinh hoạt hằng ngày, phụ nữ
các công việc nặng nhọc như: phát nương, không được ngồi hoặc chải tóc giữa cửa,
đốt nương, cày, bừa, sửa sang và làm các không được đứng trước bàn thờ tổ tiên,
công cụ phục vụ lao động sản xuất và sinh khi ngồi không được quay lưng vào bàn
hoạt; làm nhà, chuồng trại chăn nuôi gia thờ tổ tiên, không được ngồi ở chỗ tiếp
súc, gia cầm và các hoạt động thờ cúng khách của nam giới (gian giữa), không
tổ tiên; tham gia vào các công việc của họ được ngồi cùng chiếu với bố chồng khi
hàng, làng bản. Người phụ nữ đảm nhiệm gia đình có khách. Con dâu tuyệt đối
những công việc nhẹ nhàng hơn, như: gieo không được vào buồng của bố chồng,
hạt, cấy hái, chăm sóc, làm cỏ, bỏ phân, anh em trai chồng. Trong bữa ăn, con dâu
kiếm củi, kiếm rau, nấu cơm, chăm sóc không được ngồi cùng mâm với bố chồng,
con cái, kéo sợi, dệt vải... Người già trông không được ngồi chung bếp sưởi với bố
nhà, dạy bảo con cháu, chăm lo các công chồng, anh em trai chồng... Con dâu luôn
việc của họ hàng, thờ cúng tổ tiên. Các em phải cư xử đúng mực, lễ phép, luôn phải
nhỏ thì giúp bố mẹ trông nhà, chăn trâu, nghe theo những lời chỉ bảo của chồng,