Page 180 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 180
180 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
sau này đội mũ nồi, còn khi đi làm đồng các vì kèo, cột thường được giảm tối đa,
đội nón lá cọ. Ngày thường họ đi chân thậm chí cây cột giữa hai vì kèo cũng đã
đất, chỉ khi đi chơi, đi hội mới đi guốc được cắt bớt, thay vào đó bằng một chiếc
làm bằng gỗ, tre, hoặc đi giày khâu bằng xà ngang nối giữa hai cột cái làm giá đỡ
vải. Nam giới ít đeo đồ trang sức, nếu có vì kèo, tạo cho không gian trong lòng nhà
chỉ đeo nhẫn bạc. Ngày nay, nam giới Tày rộng rãi.
mặc Âu phục, chỉ khi lễ hội mới mặc trang Nhà sàn có thể sử dụng cột tròn hoặc
phục truyền thống. vuông, nhưng cột tròn phổ biến hơn, các
3- Trang phục của người hành nghề cột có đường kính 40 - 50 cm, dài 6 - 8 m.
tín ngưỡng Trước đây, cột được chôn xuống đất, sau
Những người làm thầy (tạo, pụt, mo, này kê đá tảng dưới chân cột. Nhà sàn
then) có những bộ trang phục mặc khi làm thường có hai cầu thang, một cầu thang đi
lễ với kiểu dáng riêng. Áo dài, có hoa văn vào cửa chính và một cầu thang phụ. Cầu
và màu sắc rực rỡ, thường là màu đỏ, hoặc thang được làm bằng gỗ, có tay vịn chắc
màu vàng, được thêu nhiều mảng hoa văn chắn, luôn có số bậc lẻ, thường là 7, 9, 11.
hình hoa lá, hình con vật, hình người, hình Dưới chân cầu thang có kê một tảng đá
các vị thần. Đầu đội mũ có hình người hoặc và máng hoặc vại nước để mọi người rửa
khăn màu đỏ, chân đi hài. Màu sắc, hoa văn chân trước khi lên nhà. Cầu thang chính
của áo phụ thuộc vào cấp bậc, chức sắc của lên nhà được gác lên một sàn tre thấp hơn
thầy; như đối với thầy tạo, cấp bậc thứ nhất sàn nhà một chút gọi là “thích”, trên đó
chỉ được mặc áo màu đỏ, đến cấp bậc thứ đặt các ống bằng tre, bương dùng đựng
hai mới được mặc áo màu vàng... nước sinh hoạt gọi là “bẳng nặm”. Từ cầu
Trẻ em Tày trước kia mặc quần áo kiểu thang đi lên, cửa nhà ở phía bên phải của
dáng giống người lớn, nay mặc như trẻ em “thích”, phía bên trái thường là một sàn
người Kinh. tre khác rộng hơn dùng làm sân phơi quần
áo, lương thực. Nhà được lợp bằng lá cọ,
7. Nhà ở hoặc ngói âm dương. Xung quanh nhà
Nhà sàn là kiểu nhà truyền thống và được ken bằng gỗ hoặc bằng phên tre nứa,
phổ biến trong cộng đồng người Tày ở chạy dọc một hoặc hai bên nhà là sàn gỗ
Tuyên Quang. Nhà sàn truyền thống được hoặc tre rộng chừng hai mét, phần còn lại
thiết kế theo kiểu nhà bốn mái, gồm hai mái ken bằng tre mai già để cả cây đập dập,
chính phía trước, sau và hai mái phụ làm thấp hơn khoảng 10 cm.
thấp hơn ở hai đầu hồi. Nhà theo kiểu nhà Gian giữa là nơi trang trọng nhất của
ngang, có năm gian hoặc ba gian, thường ngôi nhà và cũng là nơi đặt bàn thờ tổ tiên,
bố trí 6 hàng chân (gồm 2 cột cái, 2 cột lội, đối diện bàn thờ tổ tiên là sàn gỗ hoặc tre,
2 cột hiên), hoặc 4 hàng (gồm 2 hàng cột nơi dành cho khách và chủ nhà là nam giới
cái, 2 hàng cột lội, giữa là cột nóc). Các vì nghỉ. Giữa nhà đặt bếp lửa là một khuôn
kèo truyền thống rất phức tạp, luôn có 3 gỗ hình vuông, mỗi chiều khoảng hơn
đến 4 cây xà ngang đỡ, ở trên các thanh một mét, đắp đất nện và gắn với sàn nhà.
xà có bổ trụ hoặc cột chống đẽo hình quả Có gia đình chỉ có một bếp lửa vừa nấu
bí, dưới các trụ đều có giá đỡ hình vuông ăn, vừa là nơi chủ nhà tiếp khách, sưởi
hoặc hình chiếc đĩa có chạm trổ những ấm, hoặc bàn bạc những việc đại sự của
hoa văn trang trí hình hoa sen. Ngày nay, gia đình; có gia đình làm bếp nấu riêng ở