Page 177 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 177

177
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


               thóc,  lúa,  ngô...  Dậu  được  đan  theo  kiểu   vùng sâu, vùng xa, bà con vẫn giữ được
               nong đôi, các hàng nan ken khít; đáy vuông,     nghề đan lát và tập quán sử dụng các sản
               có hai thanh tre dày, cứng bắt chéo để chịu     phẩm truyền thống.
               lực; thân tròn, cao khoảng 35-40 cm, đường          2- Nghề mộc
               kính miệng khoảng 40 cm, mỗi chiếc dậu              Các  sản  phẩm  của  nghề  mộc  đã  đạt
               có hai quai đối xứng, quai ngắn chỉ vừa         đến trình độ cao trong nghệ thuật kiến trúc

               đủ để xỏ đòn gánh; các góc đáy và miệng,        và điêu khắc, biểu hiện qua kỹ thuật dựng
               quai  dậu  được  ken  bằng  sợi  mây  chắc      nhà và các hoa văn trang trí trong ngôi nhà
               chắn và đẹp mắt. Dậu đan xong thường            sàn truyền thống; công cụ lao động và các
               được để trên gác bếp, đến khi có màu nâu        đồ sinh hoạt trong gia đình như bàn, ghế,
               sẫm mới lấy xuống dùng.                         giường, tủ, chõ đồ xôi, bao dao..., đặc biệt
                   Người ta dùng nứa tép (loại nứa nhỏ,        là  cọn  nước  và  cối  giã  gạo  nước.  Người
               mỏng)  để  nguyên  cây,  băm  dập  và  đan      Tày xay thóc bằng cối như người Kinh, sau

               nong đôi, các hàng nan ken khít thành tấm       đó dùng cối giã bằng tay, bằng chân, hoặc
               “đệm” lớn bằng 4, 5 chiếc chiếu dùng để         lợi dụng sức nước để giã gạo. Cối giã bằng
               phơi thóc, lúa, ngô...                          chân gồm một cối đá chôn xuống đất, chày
                   “Níp”  có  hình  dáng  giống  như  dậu,     ngắn được gắn vuông góc với cần gỗ dài
                                                               khoảng hai mét, đầu kia của cần gỗ gắn
               nhưng nhỏ, xinh, không có quai, có thể có       vào một khung gỗ chắc chắn theo kiểu bập
               nắp đậy (cũng đan bằng nan giang), dùng         bênh. Người ta cho thóc đã xay vào cối rồi

               đựng kim chỉ, đồ ăn trầu, vật dụng nhỏ          đứng lên khung gỗ, dùng chân nhún cần
               trong nhà. “ Sỏong” đan bằng nan tre, nứa,      gỗ xuống để nâng chày lên, khi bỏ chân ra,
               thưa theo kiểu mắt cáo, có quai đeo lên vai,    cần gỗ trở về vị trí cũ thì chày rơi xuống
               dùng để đựng, rửa rau, củ, quả dưới suối        cối, có thể một người hoặc hai người cùng
               như chiếc rổ của người Kinh. Đặc biệt, xưa      giã. Cối giã gạo nước đặt ở bờ suối hoặc
               kia người khéo tay còn đan cả những chiếc       nơi có nước lần (nước suối, khe được dẫn
               rương  đựng  quần  áo.  Rương  cũng  được       về bằng ống tre, nứa), cũng được thiết kế
               đan  tương  tự  như  dậu  nhưng  hình  chữ      như  cối  giã  gạo  bằng  chân,  song  cần  gỗ

               nhật, cầu kỳ hơn, có nhiều hoa văn tinh         chỗ đặt chân được khoét thành máng để
               xảo tạo nên bằng kỹ thuật đan và nhuộm          đón nước đổ từ cọn hoặc máng lần chảy
               nan, pha màu. Nắp rương cũng được đan           vào. Khi máng đầy nước sẽ có sức nặng để
               bằng nan giang, dày khít, trùm lên miệng        tự nhún xuống thay cho sức người, máng
               rương, có cả móc để khóa.                       nghiêng sẽ khiến nước chảy hết, nhẹ đi và
                   Chiếc “và” là vật dụng không thể thiếu      cần gỗ bật trở lại vị trí cũ, tiếp tục hứng

               của người phụ nữ Tày, đó là một chiếc túi       nước.  Thông  thường,  buổi  chiều  tối  cho
               có quai khoác bên vai được đan bằng vỏ          thóc đã xay vào cối, thì đến sáng hôm sau
               dây sắn rừng theo kiểu đan lưới, dùng để        gạo đã trắng, chỉ việc lấy về dần, sàng.
               đựng đồ khi đi chợ, đi chơi, đi làm...              Cùng  với  người  Dao,  người  Tày  ở
                   Người Tày còn đan quạt, đan nón đội         Tuyên Quang giỏi nghề nấu rượu. Ngoài
               bằng nan giang, lá cọ; đan chài, lưới, các      rượu  ngô  Nà  Hang  nổi  tiếng,  rượu  gạo,
               loại giỏ để đựng cá...                          rượu  sắn,  rượu  đao...  ủ  bằng  men  lá  và
                   Ngày nay, ở thành thị, hầu hết người        chưng cất theo kiểu truyền thống còn có

               Tày  đã  sử  dụng  đồ  dùng  gia  đình  như     rượu hoẵng, rượu cẩm... Người Tày cũng
               người  Kinh,  song  ở  khu  vực  nông  thôn,    trồng mía, nấu đường mật.
   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182