Page 178 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 178

178     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



                   Xưa  kia,  các  nghề  thủ  công  chỉ  được   phơi khô, ngâm ủ để dùng dần. Ngoài các
               coi là ngành nghề phụ trong gia đình để         loại rau, củ, quả, người Tày còn khai thác
               tự cung, tự cấp là chính, khi nào thừa mới      các loại thảo dược quý hiếm về làm thuốc.
               mang ra chợ để trao đổi lấy các sản phẩm        Khai thác các loại gỗ, tre, nứa, song, mây
               khác. Ngày nay, nghề dệt thổ cẩm và một         phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày và trao
               số nghề mới như đan cót, làm mành, chiếu        đổi lấy các sản phẩm khác.

               đang phát triển trong cộng đồng người Tày           Săn bắt có từ xa xưa, là nghề của đàn
               ở các huyện Chiêm Hóa, Nà Hang và mang          ông. Người Tày có hai hình thức săn chủ
               lại nguồn thu nhập cho người dân.               yếu  là  săn  rình  soi  đèn  vào  ban  đêm  và
                                                               săn đuổi vào ban ngày; ngoài ra, đồng bào
                   4. Trao đổi, buôn bán                       còn sử dụng một số loại bẫy để bắt chim,

                   Từ xưa, các hoạt động buôn bán, trao        thú. Săn đuổi có nhiều người tham gia, họ
               đổi sản phẩm đã diễn ra khá nhộn nhịp           thường thả chó vào các khu đồi, khu rừng
               tại những khu chợ lớn như: chợ Tân Trào,        định săn để lùng đuổi, một tay súng thiện

               chợ  Kim  Xuyên  huyện  Sơn  Dương,  chợ        xạ đón lõng, phục ở các điểm khe, gò xung
               Rừng  Lim  (nay  là  chợ  Vĩnh  Lộc)  huyện     yếu sẵn sàng nổ súng hạ sát khi thú chạy
               Chiêm Hóa, chợ Bợ huyện Hàm Yên, chợ            qua.  Trước  kia,  khi  nguồn  thú  rừng  còn
               Đà Vị huyện Nà Hang... Thường các chợ           phong phú thì nghề săn bắt đã góp phần
               ở  huyện  họp  theo  phiên,  mỗi  tuần  một     cải thiện đáng kể cho bữa ăn hằng ngày.
               lần, hoặc một tháng hai lần. Các sản phẩm       Ngày nay, việc săn bắt thú rừng hầu như

               phổ biến được mang ra chợ bán, trao đổi         không còn. Người Tày có nhiều hình thức
               thường là lương thực, thực phẩm, lâm thổ        đánh bắt cá, như bằng vó, chài, lưới, đơm,
               sản như nấm, mật ong, dược liệu; các sản        chém, câu, xúc, ruốc..., tùy thuộc vào thời
               phẩm thủ công, đồ dùng gia đình, dụng           vụ, mùa cá mà có các hình thức đánh bắt
               cụ sản xuất,... Đồng bào Tày đi chợ không       khác nhau.
               chỉ để trao đổi hàng hóa, mà còn để giao
               lưu, trò chuyện. Đây là một hoạt động văn           6. Trang phục
               hóa mang tính cộng đồng.                            1- Trang phục nữ

                                                                   Phụ nữ Tày mặc áo cánh ngắn với váy
                   5. Săn bắt, hái lượm                        hoặc áo dài năm thân với quần. Áo cánh

                   Đây là hoạt động diễn ra hằng ngày,         bốn  thân  ngắn  ngang  hông,  may  theo
               hoặc theo thời vụ, theo mùa. Các sản vật        kiểu áo xẻ ngực, cổ tròn, chiết eo, có hai
               của rừng rất phong phú và đa dạng, như          túi nhỏ ở hai vạt trước. Những người trẻ
               các loại rau, chim, thú, lâm sản, dược liệu.    tuổi thường mặc váy dài gần mắt cá chân,

               Vào  mùa  xuân,  khoảng  tháng  2,  tháng       người già mặc váy lửng đến đầu gối. Váy
               3 âm lịch, bà con thường tìm hái các loại       gồm có ba phần: cạp, thân và gấu. Phần
               rau rừng, như rau dớn, rau ngót rừng, rau       cạp rộng khoảng 3 cm, làm bằng các loại
               má và các loại măng vầu; đến cuối tháng         vải khác màu, thường là vải hoa, may theo
               4 lấy măng tre, tháng 6, tháng 8 lấy măng       hình thức luồn chun hoặc dây rút.
               mai,  măng  nứa,  măng  hóp.  Đào  củ  mài          Áo dài may theo kiểu năm thân, cài
               vào tháng 3, tháng 4 âm lịch; củ đao, củ        cúc  ở  nách,  dài  đến  lưng  bắp  chân,  có
               nâu  vào  tháng  6,  tháng  7  âm  lịch...  Các   chiết eo gần giống áo dài của người Kinh;

               sản phẩm khai thác về được ăn ngay hoặc         quần lá tọa, ống rộng, dài đến mắt cá chân.
   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182   183