Page 175 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 175
175
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
II- HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VĂN HÓA đơ phủng, lảo kim, khẩu lếch..., lúa tẻ có:
VẬT CHẤT phảy kheo, lúa dâu, là những giống cho
gạo thơm ngon, nhưng năng suất không
1. Trồng trọt cao. Hiện nay, người Tày cấy các giống lúa
Người Tày canh tác nông nghiệp là mới: 203, tạp giao, tẻ thơm, tám. Đồng bào
chủ yếu. Đồng bào trồng lúa nước trên gieo mạ (ở cả ruộng khô và ruộng nước),
những thửa ruộng trong các thung lũng khi cây mạ được khoảng 1 tháng tuổi,
hẹp, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất nhổ mang ra ruộng cấy. Sau khi cấy được
đai màu mỡ; khai phá những quả đồi thấp, 20 ngày bón lót một đợt phân chuồng và
có nguồn nước thành ruộng bậc thang; làm cỏ lần thứ nhất bằng tay hoặc bằng
những diện tích có độ dốc cao hơn để cào răng sắt. Ruộng cấy luôn giữ đủ nước
trồng các loại cây lương thực, thực phẩm nhờ hệ thống mương máng dẫn từ đầu
ngắn ngày, như: ngô, đậu tương, lạc... và nguồn nước đến các thửa ruộng. Ở những
một số loại cây ăn quả đặc sản, cây lấy gỗ, vùng khó khăn, người ta dùng thân cây
dược liệu. mai khoét bỏ đốt, nối từng đoạn với nhau
Người Tày có nhiều kinh nghiệm làm ống dẫn nước về ruộng. Ở các khu
trong canh tác, từ việc chọn đất, kỹ thuật đất cao, thường dùng cọn để dẫn nước từ
làm đất, chăm sóc đến thu hoạch, họ có rất suối lên. Cọn được làm bằng tre, nứa... có
nhiều loại ruộng khác nhau, như: ruộng hình tròn bánh xe, gắn các ống tre, nứa và
nước, ruộng cạn, ruộng lầy thụt, chỉ cấy những phên tre để làm bàn đạp, khi nước
được một vụ, ruộng bậc thang. Tuỳ từng chảy, bánh xe quay làm những ống tre tự
loại ruộng mà đồng bào chọn các giống động múc nước đổ vào máng, nước chảy
cây trồng thích hợp, cho năng suất cao. về ruộng, từ ruộng này sang ruộng khác
Mùa vụ chính bắt đầu cấy từ tháng 3, theo hình thức tràn đều từ cao xuống thấp.
tháng 4, kéo dài đến cuối tháng 6, đầu Cách thu hoạch lúa phổ biến là dùng
tháng 7 và thu hoạch vào cuối tháng 9, hái, liềm cắt lấy phần bông, rồi buộc lại
đầu tháng 10 âm lịch. Vào tháng 3, người thành những bó nhỏ, mang về treo trên
Tày cày ải để lấy đất đắp bờ, giữ nước và sàn nhà hoặc đập ngay tại ruộng rồi mang
phơi ải, tiếp theo là bừa vỡ, bừa rầm rồi thóc về. Ở một số nơi như Chiêm Hóa,
cấy. Công cụ làm đất gồm: cày, bừa cuốc, Nà Hang, khi thu hoạch về, bà con rải các
xẻng... Loại cày phổ biến của người Tày gồi lúa lên tấm đệm to đan bằng nứa, rồi
trước đây là cày chìa vôi. Bừa có hai loại: cho 3, 4 con trâu vào dẫm, đến khi các hạt
bừa đứng kiểu dáng giống với bừa của thóc rụng hết thì rũ bỏ rơm lấy thóc. Ngày
người Kinh, có 8 - 13 răng; bừa nằm, hay nay, cách thu hoạch phổ biến là dùng liềm
còn gọi là bừa đôi, có 14 răng được làm cắt lưng chừng thân lúa, bó thành từng bó
bằng gỗ, hoặc bằng tre, vừa thô vừa ngắn nhỏ, mang về nhà để tuốt bằng máy hoặc
được cắm so le với nhau. Khi bừa bằng tuốt ngay tại ruộng; rơm được phơi khô
bừa nằm, người ta phải đứng lên bừa, có rồi đốt làm phân bón ruộng.
khi phải túm đuôi trâu để điều khiển. Loại Ngoài trồng lúa nước, người Tày khai
bừa này chủ yếu dùng để bừa ruộng cạn thác những khu vực đồi dốc, bãi bồi để
trồng các loại cây hoa màu. trồng lúa nương và các loại cây lương
Trước kia, người Tày thường cấy các thực khác, như: ngô, lạc, sắn... Nương chia
giống lúa địa phương, lúa nếp có: nếp cái, làm hai loại là nương bằng và nương dốc,