Page 176 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 176
176 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
nương bằng trồng lúa, nương dốc trồng đình ở lưu vực sông Lô, sông Gâm. Ngoài
các loại cây màu. Sau tết Nguyên đán là nuôi cá ở ao, người Tày còn nuôi cá ruộng
thời gian phát nương, đến khoảng tháng theo mùa. Thời gian ươm giống từ tháng 2,
2 âm lịch thì tra ngô, lạc, đỗ, đặt hom sắn. tháng 3 âm lịch, đến tháng 5, tháng 6, sau
Ngô được trồng hai vụ luân canh và trồng khi cấy xong thì tháo nước vào ruộng rồi
xen canh với cây đậu tương, lạc, vừng vớt cá trong ao ra nuôi tại ruộng, đến cuối
cùng các loại rau, củ, quả, như bí đỏ, bí tháng 8 đầu tháng 9 bắt đầu thu hoạch cá.
đao, dưa... Trước kia, người Tày trồng
giống ngô địa phương, nay trồng ngô lai 3. Nghề thủ công truyền thống
cho năng suất cao. Những khu đất đồi, núi 1- Nghề trồng bông, dệt vải
có độ dốc vừa phải, người ta trồng các loại Trước đây, nghề trồng bông, dệt vải,
cây ăn quả như: quýt, hồng, đu đủ; cây lấy dệt thổ cẩm rất phổ biến trong người
gỗ; cây quế, sả... Tày, nhà nào cũng có nương trồng bông
và dụng cụ dệt vải. Bông được trồng trên
2. Chăn nuôi nương, thu hoạch về cán bỏ hạt, se sợi
Người Tày chăn nuôi trâu, ngựa, lợn, rồi dệt thành vải, vải được nhuộm chàm
gà, vịt, ngỗng, cá... cung cấp sức kéo, phân hoặc nâu trước khi may thành quần áo,
bón và thực phẩm phục vụ sinh hoạt hằng chăn màn. Các thiếu nữ Tày 13-14 tuổi đã
ngày. Trước kia, đồng bào có tập quán bắt đầu có mảnh nương riêng của mình
thả rông gia súc, gia cầm. Trâu được nuôi để trồng bông, được mẹ dạy se sợi, dệt
thành từng đàn, mỗi nhà có hàng chục con vải, may quần áo, chăn màn dùng hằng
thả trong rừng, khi cần, chủ vào rừng tìm ngày và chuẩn bị để đem theo lúc về nhà
trâu của mình về, xong việc lại thả vào chồng. Ngoài vải tấm, người Tày còn dệt
rừng. Để tìm trâu được dễ dàng, bà con thổ cẩm với hoa văn tinh xảo, nhiều màu
làm những chiếc mõ bằng tre hoặc bằng sắc dùng làm mặt địu, vỏ chăn. Bông còn
gỗ đeo vào cổ con trâu để khi trâu đi sẽ dùng bật thành chăn đắp vào mùa đông;
phát ra âm thanh. Ngoài trâu, người Tày chăn bông Nà Hang nổi tiếng vì đẹp và
nuôi lợn, gà, vịt... thả rông, đến khi lúa, bền. Ngoài cây bông truyền thống, sau
ngô sắp thu hoạch thì dùng dây buộc hoặc này cũng có vùng người Tày trồng dâu,
quây nhốt dưới sàn nhà. Mỗi gia đình có nuôi tằm như người Kinh. Sản phẩm của
4 - 5 con lợn, vài chục con gà, con vịt để nghề trồng bông, dệt vải chỉ để dùng
dùng trong các ngày lễ, tết, cúng bái và cải trong gia đình, ít khi đem trao đổi, buôn
thiện bữa ăn hằng ngày. Ngày nay, đồng bán. Ngày nay, đồng bào mua vải dệt
bào đã bỏ tập quán thả rông gia súc. công nghiệp về dùng, ít trồng bông, dệt
Việc nuôi cá ruộng, cá ao khá phổ biến vải như trước.
và có từ lâu đời trong cộng đồng người 2- Nghề đan lát
Tày. Đồng bào thường ngăn các khe suối Người Tày rất giỏi đan lát. Từ nguyên
lại, giữ nước hoặc đào thêm để làm ao thả liệu là giang, tre, nứa, mây, song... người
cá; mỗi gia đình thường có vài trăm mét ta làm ra những sản phẩm hết sức tinh
vuông ao, nhà nhiều có đến vài hécta. Cá xảo, mang đặc trưng riêng của dân tộc.
nuôi gồm các loại như: trắm, mè, chép, Do đặc điểm địa bàn cư trú là rừng núi, bà
trôi và một số giống cá địa phương bắt từ con không dùng quang gánh hoặc đội như
sông, suối về ao nhà thả, đặc biệt là các gia người Kinh mà dùng đôi “dậu” để gánh