Page 172 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 172

172     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               hút nước thì người ta cho rằng trời sắp có      của  những  cư  dân  có  nguồn  gốc  từ  các
               mưa to. Còn đến khi xế chiều, thấy những        tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc đang sinh sống
               hình thù đỏ rực cuối chân trời thì đoán là      ở Tuyên Quang, tập trung chủ yếu ở các
               trời  khó  mưa,  thấy  hiện  tượng  cóc  hoặc   xã thuộc huyện Sơn Dương, Yên Sơn. Về
               nhái, ếch kêu nhiều thì đoán là trời chuẩn      kiểu cách hát, giống hát xoan, hát ghẹo của
               bị mưa. Năm nào thấy kiến, hoặc mối bay         Phú Thọ.

               ra nhiều, kéo lên cao thì đoán năm đó chắc          Hát chèo là làn điệu dân ca do những
               chắn sẽ có mưa to, gây lũ lụt.                  cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ mang lên
                   Một  trong  những  cách  ứng  xử  linh      Tuyên Quang. Trước đây, phong trào hát
               hoạt với tự nhiên được thể hiện rất rõ ở        chèo phát triển rất mạnh, nhưng ngày nay
               việc chọn thời vụ gieo trồng. Để cây trồng      đang bị mai một dần.
               có năng suất cao, không bị lũ lụt tàn phá,          Người Kinh ở Tuyên Quang sử dụng
               người  nông  dân  phải  dựa  trên  những        các loại nhạc cụ: trống, sáo, kèn, nhị, đàn
               kinh nghiệm để dự đoán thời tiết và tính        bầu...  như  người  Kinh  ở  các  vùng  miền

               toán thời vụ cho phù hợp. Để giữ nước           khác. Vào các ngày hội truyền thống của
               cho  cây  trồng,  người  ta  ngăn  suối,  đắp   làng có các bài múa sư tử, múa lân, múa
               đập,  đắp  bờ  giữ  nước.  Những  khu  vực      gậy, múa kiếm, múa khăn, múa dây... tạo
               hay bị ngập thì trồng những loại cây phù        không khí vui nhộn.
               hợp cho thu hoạch sớm, tránh mùa lũ về.             Nghệ thuật tạo hình cũng khá đa dạng,
                   Trong phòng, chống dịch bệnh, cũng          phong  phú,  với  những  sản  phẩm  như:

               có rất nhiều cách phòng, chống, chữa trị
               khác  nhau,  có  thể  chữa  bằng  mẹo,  hoặc    tranh, tượng; các đường nét, họa tiết hoa
               bằng những bài thuốc dân gian. Ví dụ khi        văn trang trí trên các sản phẩm thủ công
               bị trẹo chân thì nhờ người chửa con so dẫm      truyền thống của nghề dệt, nghề thêu, may
               lên ba cái; khi không may bị trâu dẫm vào       mặc, trên các sản phẩm gỗ, mây, tre đan...
               chân chỉ cần dẫm lại đúng chân đó ba cái            6. Lễ hội
               là khỏi; khi tay mọc hạt cơm thì dí hạt cơm
               đó vào xác người chết là nó sẽ biến mất;            Các  lễ  hội  truyền  thống  của  người

               khi bị cảm cúm, sốt, lấy lá trầu không hoặc     Kinh  ở  Tuyên  Quang  khá  phong  phú,
               lá cúc tần giã nhỏ trộn với rượu dùng để        thường tổ chức vào dịp đầu xuân để tế các
               đánh cảm sẽ hạ sốt; bị cảm lạnh thì uống        vị Thành hoàng làng, tế trời đất cầu mong
               nước gừng nóng; bị tiêu chảy, lấy búp ổi        mưa thuận gió hòa, dân làng có cuộc sống
               nhai lấy nước nuốt vài lần là cầm được;         ấm no. Có những lễ hội ở phạm vi làng
               khi bị mụn mọc lở loét, dùng lõi táo hoặc       như: Hội đình làng An Nạp, đình làng Bé,

               lấy cây ba gạc giã nhỏ, đắp vào sẽ khỏi...      đình làng Đồng, đình làng Giếng, có lễ hội
                                                               trong phạm vi liên làng, liên xã như hội
                   5. Văn học, nghệ thuật                      chùa Hang, hội đua thuyền trên sông Lô,

                   Thơ ca dân gian, truyện cổ tích, câu đố,    lễ rước Mẫu...
               tục ngữ... của người Kinh ở Tuyên Quang             Lễ  rước  Mẫu  là  một  trong  những  lễ
               không có gì khác biệt so với người Kinh ở       hội cổ truyền lớn ở Tuyên Quang. Lễ hội
               các tỉnh đồng bằng sông Hồng.                   này có từ lâu đời, sau một thời gian gián
                   Hát  xoan,  hát  ghẹo,  là  những  hình     đoạn đã được khôi phục lại từ năm 2006,

               thức sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc trưng      tạo nên một không gian văn hóa độc đáo
   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177