Page 169 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 169

169
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


               quan hệ trong cộng đồng, làng xóm ngày          các con sông, con suối, đặc biệt là các xã
               càng được củng cố. Ở các vùng nông thôn         nằm quanh thành phố Tuyên Quang như
               có hội xóm, hội làng, rộng hơn là các hội       Ỷ  La,  Tràng  Đà,  Nông  Tiến...  Các  miếu
               đồng  ngũ,  đồng  môn,  hội  đồng  hương        làng  có  quy  mô  khác  nhau,  có  miếu  bề
               như: các hội đồng hương Hưng Yên, Ninh          thế, có miếu lúc đầu nhỏ, sơ sài, sau được

               Bình, Nam Định, Thái Bình...                    cung tiến, sửa sang lại cho to đẹp hơn.
                                                                   Đình  làng  là  nơi  thờ  Thành  hoàng
               IV- VĂN HÓA TINH THẦN                           làng,  vừa  là  nơi  dân  làng  tụ  họp  vui

                   1. Tín ngưỡng, tôn giáo                     chơi hay giải quyết những công việc của
                                                               làng, nên thường ở trung tâm của làng,
                   1- Quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo        xã. Phần lớn các làng có lịch sử lâu đời
                   Người Kinh có đời sống tín ngưỡng,          ở  Tuyên  Quang  đều  có  đình  làng  như:

               tôn  giáo  khá  phong  phú,  đó  là  sự  hòa    đình làng Xã Tắc, đình làng An Nạp, đình
               quyện giữa tín ngưỡng dân gian với các          làng Giếng, đình làng Bé; đình làng Đồng
               dòng tôn giáo chính thống của đạo Phật,         thuộc thành phố Tuyên Quang; đình Phú
               đạo Khổng và đạo Thiên Chúa. Đây chính          Bình ở huyện Yên Sơn...
               là nét đặc trưng trong đời sống tín ngưỡng,         Việc tế lễ các Thành hoàng làng và cầu
               tôn giáo của người Kinh ở Tuyên Quang.          phúc  cho  dân  làng  được  bình  an  là  một

                   2- Thờ cúng tổ tiên                         trong những sinh hoạt tín ngưỡng mang
                   Người Kinh ở Tuyên Quang thờ cúng           tính  cộng  đồng  làng,  đôi  khi  mang  tính
               tổ tiên như đồng bào miền xuôi.                 liên làng, có ý nghĩa quan trọng trong đời
                   3- Thờ cúng cộng đồng                       sống tâm linh của con người, nhất là đối
                   - Thờ Thành hoàng làng là tín ngưỡng        với những cư dân nông nghiệp.
               thờ cúng phổ biến nhất. Có làng suy tôn             - Thờ Mẫu: Là một loại hình tín ngưỡng

               người có công lập làng đầu tiên, cũng có        rất phổ biến trong cộng đồng người Kinh ở
               làng  chọn  những  người  tài  kiệt  xuất,  có   Tuyên Quang. Hệ thống các điện thờ Mẫu
               công với làng, với nước. Làng nào không         ở  Tuyên  Quang  rất  đa  dạng,  có  những
               có thì đi cầu rước thần linh từ nơi khác về     nơi điện thờ Mẫu nguy nga, như đền Hạ,
               thờ, hoặc tự lập miếu thờ.                      đền Thượng, đền Ỷ La (thành phố Tuyên
                   Các  vị  thần  được  dân  làng  suy  tôn    Quang). Đây là ba đền thờ Mẫu lớn nhất

               làm  Thành  hoàng  làng  và  lập  miếu,         ở  Tuyên  Quang.  Còn  lại,  Mẫu  được  thờ
               đình, thờ trong các làng của người Kinh         chung ở các đền như: đền Cấm, đền Cảnh
               chủ yếu là nhiên thần, có rất ít đình thờ       Xanh; đền Mỏ Than... Do vậy, rất khó để
               nhân thần.                                      tách biệt, nhận biết đâu chỉ đơn thuần là
                   Phần  lớn  các  vị  thần  trước  đây  đều   tín ngưỡng thờ Mẫu đâu là xen lẫn với các

               được thờ ở miếu, sau này mới thờ vọng           tín ngưỡng khác.
               ở đình. Miếu thờ ở Tuyên Quang có rất               - Bên cạnh tín ngưỡng dân gian như
               nhiều, gần như làng nào cũng có một vài         thờ  cúng  tổ  tiên,  tín  ngưỡng  thờ  cúng
               miếu  thờ;  còn  đình  thì  chỉ  những  làng    cộng  đồng  của  người  Kinh  ở  Tuyên
               người  Kinh  sinh  sống  lâu  đời  và  một      Quang còn tiếp thu những tôn giáo chính
               số làng người Tày mới có, các làng mới          thống, đặc biệt là đạo Phật, rất phổ biến
               thành  lập  sau  này  không  có  đình.  Có      trong các làng của người Kinh. Hầu hết

               nhiều miếu nhất là các làng nằm dọc theo        các làng người Kinh lâu đời đều có chùa,
   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173   174