Page 165 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 165
165
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
nâu và màu đen. Vào các dịp lễ hội, phụ sàn của người Kinh là ở hệ thống kết cấu
nữ mặc áo dài năm thân. Áo dài may theo các vì kèo của bộ khung nhà.
kiểu cổ tròn có chiết eo, khi mặc thường Người Kinh cư trú ở nơi cao ráo, ít bị
dùng thắt lưng với nhiều màu sắc khác lũ lụt hoặc ở tỉnh lỵ thì ở nhà đất, khung
nhau. Bên trong áo dài, phụ nữ thường gỗ hoặc khung tre như ở vùng đồng bằng.
mặc yếm vàng hoặc màu đỏ. Họ thường Nhà ba gian hoặc năm gian; khung gỗ,
đeo thêm các đồ trang sức như: kiềng, gồm có ba hoặc bốn vì kèo; các bộ phận
xuyến, khuyên tai, nhẫn... bằng vàng; đi được cố định bởi các thanh suốt dài chạy
dép, hoặc đi guốc; vấn khăn mỏ quạ, đội dọc theo ngôi nhà. Trên mái gồm các đòn
nón quai thao. Người già thường đeo bao tay, dui mè được cố định với nhau. Vách
tượng hoặc dây xà tích được làm bằng bạc. được ken bằng tre, nứa rồi dùng đất trộn
2- Trang phục nam
Trước kia, ngày thường nam giới mặc với rơm trát ra ngoài. Cửa nhà theo kiểu
áo cánh ngắn, xẻ tà, cổ tròn, có hai túi cửa xếp cài then, cửa phản gồm nhiều
vuông ở hai bên tà áo. Quần kiểu chân cánh ghép với nhau. Mái nhà lợp ngói
què, ống rộng, đũng dài. Quần áo được hoặc lá cọ, nứa.
may bằng lụa tơ tằm hoặc bằng vải sợi, Gian giữa của ngôi nhà là gian trang
màu nâu, thường đi chân đất. Khi đi làm, trọng nhất, nơi đặt bàn thờ tổ tiên, tiếp
đàn ông thường đội nón được làm bằng lá khách cũng như giải quyết các công việc
cọ, còn khi đi chơi thì đội mũ vải, hoặc mũ quan trọng; luôn được trang trí gọn gàng,
nồi. Khi đi dự lễ cưới, hoặc các ngày hội ngăn nắp, được coi là bộ mặt của gia đình.
làng, nam giới thường mặc áo dài (áo the), Trong ngôi nhà truyền thống, các gian
quần trắng; đội khăn xếp; đi giày hoặc được ngăn cách với nhau bằng vách gỗ.
dép; cầm ô. Cách bố trí không gian xung quanh
Ngày nay, người Kinh ở thành thị và ngôi nhà của người Kinh ở mỗi vùng cũng
nông thôn mặc Âu phục. Vào những dịp lễ khác nhau, phụ thuộc vào sở thích và
hội mới mặc theo phong tục truyền thống. phong tục tập quán của từng vùng. Đằng
7. Nhà ở trước ngôi nhà thường có một khoảng sân
rộng được lát gạch hoặc nền đất, xung
Trước đây, một số gia đình sinh sống quanh hiên nhà hoặc đường đi vào trồng
tại khu vực nông thôn ở nhà sàn. Đây cây cảnh, vườn rau được bố trí gần nhà.
cũng là sự thích ứng linh hoạt của người Trước cửa nhà thường có vài cây cau, xung
Kinh, vì Tuyên Quang là vùng đất lòng
chảo, nằm ở lưu vực các con sông như quanh nhà là các loại cây ăn quả lâu năm:
sông Lô, sông Gâm, thường xuyên xảy mít, na, bưởi, ổi...; những gia đình có điều
ra lũ lụt vào mùa mưa, nên ở nhà sàn sẽ kiện còn đắp hòn non bộ với cảnh núi non,
không bị ngập nước. cây cối, nguồn nước, thể hiện sự gần gũi
Nhà được làm giống kiểu nhà sàn của giữa con người với thiên nhiên và triết lý
người Tày, nhưng kiên cố, vững chãi hơn, âm dương sâu sắc của người Kinh.
được thiết kế theo kiểu nhà ba gian hoặc Hiện nay, người Kinh không còn ở nhà
năm gian, mái lợp lá cọ, vách và sàn được sàn, họ làm nhà kiên cố, hoặc bán kiên cố,
lát gỗ hoặc tre, nứa. Sự khác nhau giữa khung gỗ, xung quanh xây gạch, hoặc nhà
nhà sàn của người Tày, người Dao với nhà xi măng cốt thép.