Page 163 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 163
163
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
thâm canh, sử dụng phân bón, thuốc bảo Người Kinh ở Tuyên Quang mang
vệ thực vật. Vụ chiêm, hay còn được gọi là theo những kinh nghiệm, kiến thức của
vụ lúa sớm, cấy vào khoảng tháng giêng, mình từ các vùng, miền quê gốc áp dụng
tháng 2 âm lịch, đến cuối tháng 5 đầu vào sản xuất. Dân di cư từ các vùng Nam
tháng 6 được thu hoạch; vụ mùa cấy vào Định, Hà Nam, Hà Tây cũ có thế mạnh
cuối tháng 6 đầu tháng 7, đến cuối tháng trong chăn nuôi vịt, cá, các loại đặc sản
10 đầu tháng 11 được thu hoạch. như ba ba, rắn... Còn người gốc Thái Bình,
Trước đây, bà con thường cấy các giống Hưng Yên lại có thế mạnh trong chăn nuôi
lúa truyền thống, năng suất thấp. Ngày lợn, gà. Chính sự khác biệt đó đã góp phần
nay, bên cạnh các giống truyền thống như: thúc đẩy các ngành nghề chăn nuôi của
tám, dự, nếp cái hoa vàng, bà con cấy các Tuyên Quang phát triển mạnh.
giống lúa mới như: tạp giao, 203, tẻ thơm... 3. Nghề thủ công truyền thống
cho năng suất cao, thơm ngon.
Các bãi bồi ven sông, các sườn đồi là Trước kia, người Kinh ở Tuyên Quang
nơi người Kinh trồng ngô, khoai, sắn, đậu, có các nghề: nuôi tằm dệt vải, đan lát,
lạc... phục vụ bữa ăn hằng ngày và chăn rèn, nung vôi, gạch, khai thác vật liệu
nuôi. Một năm có hai vụ ngô chính, vụ ngô xây dựng... với quy mô nhỏ, chủ yếu
sớm trồng vào đầu tháng giêng, vụ ngô phục vụ gia đình và trao đổi trong cộng
muộn trồng vào tháng 8, tháng 9 âm lịch. đồng. Khoảng từ đầu thế kỷ XX, các nghề
Hiện nay, bên cạnh các giống ngô truyền phát triển mạnh, có thể coi là đặc trưng
thống đã có thêm các loại giống mới, ngắn nhất khi nói về các ngành nghề thủ công
ngày, năng suất cao. truyền thống ở Tuyên Quang là “cót, cát,
củi, phên”. Các nghề này mang lại nguồn
2. Chăn nuôi thu nhập chủ yếu cho các gia đình sống ở
các khu vực xung quanh thành phố Tuyên
Người Kinh ở Tuyên Quang chăn nuôi
các loại gia súc, gia cầm như đồng bào Quang. Nghề đan lát với hai sản phẩm
chính là đan cót và đan mành với nhiều
miền xuôi. Trước kia nuôi trâu, bò, lợn, gà, quy mô khác nhau; trong đó, nghề đan
vịt, cá... để lấy sức kéo, phân bón phục vụ cót chủ yếu ở dọc bờ sông Lô, khu vực
sản xuất, cung cấp thực phẩm cho bữa ăn phường Minh Xuân, thành phố Tuyên
hằng ngày, quy mô nhỏ, chủ yếu là dùng Quang. Còn nghề đan mành tập trung ở
trong gia đình. Ngày nay, chăn nuôi đã khu vực chợ Tam Cờ thuộc phường Tân
bước đầu mang tính hàng hóa, mang lại Quang của thành phố. Ông tổ truyền dạy
nguồn thu nhập và hiệu quả kinh tế cao. nghề đan cót, đan mành ở Tuyên Quang
Nhiều gia đình đã phát triển chăn nuôi là một người gốc Nam Định di cư lên đây
theo hình thức trang trại, có hộ nuôi đến sinh sống. Các sản phẩm cót, mành được
hàng trăm con lợn, vài trăm con gà , vịt lấy các thương lái đưa về miền xuôi bán. Bên
thịt, lấy trứng. Ngoài ao, hồ, người ta còn cạnh đó, một số cư dân sinh sống bằng
nuôi cá lồng trên sông. Bà con đã sử dụng nghề khai thác cát, sỏi từ những bãi bồi
các giống gia súc, gia cầm mới cho năng ven sông; một số khác sống bằng nghề
suất cao, chất lượng tốt; áp dụng các tiến vớt củi, gỗ dọc hai bờ sông Lô mang ra
bộ khoa học, đồng thời đưa vào chăn nuôi chợ bán. Để phục vụ khai thác và vận
một số loài như ba ba, nhím, rắn... chuyển lâm sản, xây dựng nhà cửa, còn