Page 167 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 167

167
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


                   Đồ hút chủ yếu của nam giới là thuốc        nhau  như:  Trần,  Nguyễn,  Phan,  Đào,
               lào;  nữ  giới  ăn  trầu,  nhuộm  răng  đen.    Phùng, Vũ, Lê...
               Ngày nay, nam giới hút thuốc lào, thuốc             Mỗi dòng họ, mỗi chi đều có một người
               lá; phụ nữ chỉ một số ít người cao tuổi ăn      đứng đầu gọi là trưởng họ. Vị trí trưởng
               trầu nhưng không nhuộm răng đen nữa.            họ được truyền lại cho các thế hệ qua hình

                                                               thức cha truyền cho con trai cả. Trưởng họ
               III- TỔ CHỨC XÃ HỘI                             là người đứng ra đảm nhiệm công việc thờ

                   1. Gia đình                                 cúng tổ tiên của dòng họ, vận động giúp

                   Gia đình của người Kinh ở Tuyên Quang       đỡ các gia đình trong họ khi gặp khó khăn,
               là  gia  đình  phụ  hệ,  con  cái  theo  họ  cha.   hoạn nạn; hay khi có đám ma, cưới hỏi...
               Người đàn ông luôn giữ vị trí quan trọng,       Theo phong tục truyền thống, những gia

               quyết  định  mọi  vấn  đề  về  kinh  tế,  hôn   đình trong họ khi tổ chức đám cưới cho
               nhân, quan hệ dòng tộc, cộng đồng.              con bao giờ cũng phải mang một mâm lễ
                   Trước kia, gia đình người Kinh là kiểu      đến nhà trưởng họ để cúng tổ tiên.
               gia đình đa thế hệ, hiện nay quy mô của             Phần  lớn  các  dòng  họ  người  Kinh  ở
               gia  đình  ngày  càng  thu  gọn.  Người  cha,   Tuyên  Quang  không  có  nhà  từ  đường
               người mẹ luôn đóng vai trò chủ gia đình,        riêng mà thờ tổ tiên của dòng họ trên ban
               đứng ra tổ chức, điều hành sản xuất và các      thờ tại nhà trưởng họ. Ngày tết, tuần rằm,

               mối quan hệ giữa các thành viên. Sự phân        mùng một, người trưởng họ có nghĩa vụ
               công lao động trong các gia đình chủ yếu        thắp hương thờ cúng tổ tiên. Trước đây,
               dựa theo độ tuổi và phân công theo giới.        đến  ngày  giỗ  họ,  những  người  trong  họ
               Trước kia, người đàn ông phải đảm nhiệm         góp tiền để sắm lễ. Vào ngày giỗ tổ, con
               các phần việc nặng nhọc như cày, bừa, sửa       cháu trong dòng họ xa gần đều về đông

               chữa công cụ lao động. Còn người phụ nữ         đủ.  Ngày  nay,  các  dòng  họ  thường  góp
               đảm nhiệm việc chăm sóc cây trồng, vật          tiền, lập thành quỹ riêng để cúng giỗ và
               nuôi,  chăm  sóc  con  cái  và  làm  các  công   giúp  đỡ  những  người  trong  họ  gặp  khó
               việc  nội  trợ  của  gia  đình.  Ngày  nay,  về   khăn, hoạn nạn hoặc để làm phần thưởng
               cơ  bản  vẫn  theo  sự  phân  công  lao  động   khuyến khích con em trong họ học giỏi, đỗ
               truyền thống đó, song phụ nữ cũng có thể        đạt.  Những  người  trong  họ  luôn  có  mối

               làm các công việc của nam giới và ngược         quan hệ chặt chẽ, thường xuyên thăm hỏi,
               lại, đàn ông cũng luôn chia sẻ với phụ nữ       giúp đỡ lẫn nhau.
               làm các công việc nội trợ.
                                                                   3. Làng
                   2. Dòng họ                                      Người Kinh là dân tộc bản địa ở Tuyên

                   Quan  niệm  về  dòng  họ  của  người        Quang, vì vậy làng xóm của họ hình thành

               Kinh  ở  Tuyên  Quang  cũng  giống  như         khá  sớm  ở  khu  vực  vùng  thấp  của  tỉnh.
               người  Kinh  ở  những  vùng  miền  khác.        Trong những năm 60 của thế kỷ XX, cùng
               Những người có mối quan hệ khăng khít           với chính sách vận động đồng bào miền
               về mặt huyết thống theo đằng cha, mang          xuôi lên xây dựng vùng kinh tế mới, các
               cùng họ, do cùng một ông tổ sinh ra, được       thôn, xóm, tổ, đội sản xuất được thành lập,
               gọi là những người cùng họ. Người Kinh          sau đó phát triển thành làng, thành xã ở

               ở Tuyên Quang có rất nhiều dòng họ khác         khắp các địa phương trong tỉnh.
   162   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172