Page 164 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 164

164     ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG



               có nghề chẻ lạt, băm néo phổ biến ở các xã      chính, các sản phẩm được lái buôn đưa về
               ngoại thành, ven sông Lô như Tràng Đà,          các chợ ở các huyện như chợ Tân Trào, chợ
               Nông Tiến...                                    Kim Xuyên huyện Sơn Dương; chợ Rừng
                   Nghề mộc ở Tuyên Quang trước đây            Lim  nay  là  chợ  Vĩnh  Lộc,  huyện  Chiêm
               có hai gánh thợ chính. Một gánh thợ mộc         Hóa; chợ Đà Vị, huyện Nà Hang...
               chuyên làm nhà khung tre do ông Nguyễn              Ngày  nay,  ở  thành  phố,  thị  trấn,  thị

               Văn Khói, quê ở huyện Khoái Châu, Hưng          tứ...  ngoài  những  người  làm  việc  trong
               Yên lên truyền nghề và một gánh thợ mộc         các cơ quan nhà nước, người Kinh làm các
               chuyên về đồ gỗ do ông Hai Bát, quê ở Hà        nghề tự do, buôn bán, trao đổi hàng hóa
               Tây (nay là Hà Nội) lên làm nghề. Xưởng         là chính; ở nông thôn, các hoạt động buôn
               mộc của ông Hai Bát là một trong những          bán, trao đổi ít hơn, kinh tế gia đình chủ
               xưởng mộc ra đời sớm và lớn nhất ở thành        yếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp.
               phố Tuyên Quang, có thời gian xưởng có
               mấy  trăm  người  thợ  làm  thường  xuyên.          5. Săn bắt, hái lượm

               Ngày  nay,  một  số  ngành  nghề  thủ  công         Trước kia, người Kinh ở khu vực vùng
               truyền thống vẫn đang phát triển như nghề       cao  cũng  săn  bắt  chim,  thú  rừng  bằng
               mộc, nghề đan lát, còn một số ngành nghề        súng, bẫy, nỏ như đồng bào các dân tộc,
               đã mất dần, như nghề cót, nghề củi, phên.       nhưng không nhiều. Ở vùng thấp, thành
               Đồng  thời  cũng  xuất  hiện  những  ngành      thị không có các hoạt động này, song việc
               nghề  mới  ở  một  số  vùng,  như  nghề  làm    đánh bắt cá ở suối, hồ, sông... rất phổ biến.

               chổi chít ở Ỷ La, nghề đan mành, nghề may,      Dọc hai bên bờ sông Lô, sông Gâm có khá
               phát triển theo mô hình hợp tác xã, xưởng       nhiều cư dân sinh sống bằng nghề đánh
               thủ công. Nhưng ngành này đã tạo ra nhiều       bắt cá.
               công ăn, việc làm cho người lao động.               Việc hái lượm trong người Kinh không
                                                               phổ biến, cũng chỉ diễn ra ở vùng đan xen
                   4. Trao đổi, buôn bán                       với  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số,  sản  vật

                   Người  Kinh  ở  Tuyên  Quang  chủ  yếu      thường là măng, dược liệu, rau...
               sống ở khu vực tỉnh lỵ, huyện lỵ nên ngoài

               sản xuất nông nghiệp, họ giỏi kinh doanh,           6. Trang phục
               buôn bán. Từ xa xưa, các hoạt động buôn             Người  Kinh  ở  Tuyên  Quang  xưa  nay
               bán, trao đổi hàng hóa ở Tuyên Quang đã         đều có trang phục giống như trang phục của
               diễn ra nhộn nhịp. Ở tỉnh lỵ, thương nhân       người Kinh ở vùng đồng bằng, trung du.
               người  Kinh  sống  tập  trung  thành  những         1- Trang phục nữ
               dãy phố xung quanh chợ Tam Cờ, khu vực              Xưa kia, ngày thường phụ nữ dân tộc

               phường Tân Quang, đó là địa điểm buôn           Kinh mặc váy dài ngang bắp chân và yếm
               bán,  trao  đổi  hàng  hóa  của  các  thương    bên  trong  áo  cánh  ngắn,  tóc  vấn,  ngoài
               nhân và nhân dân địa phương từ lâu đời.         chít khăn mỏ quạ. Sau đó, họ chuyển sang
               Chợ nằm ở vị trí “trên bến, dưới thuyền”        mặc áo cánh ngắn cổ tròn, xẻ tà, hơi chiết
               thuận lợi cả về đường bộ lẫn đường sông,        eo, có hai túi nhỏ hình vuông hai bên tà
               hàng  hóa  được  các  thương  gia  mang  từ     áo và quần “chân què”, ống rộng. Trang
               nhiều vùng khác nhau về bày bán, tạo nên        phục của phụ nữ bình dân thường được
               sự  phong  phú  và  đa  dạng  như:  vải  vóc,   may bằng vải sợi bông, còn người khá giả

               đồ sành sứ, các công cụ lao động... Từ chợ      thì may bằng lụa tơ tằm, chủ yếu là màu
   159   160   161   162   163   164   165   166   167   168   169