Page 166 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 166
166 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
8. Ẩm thực Do sống gần hoặc xen kẽ với đồng bào
Nguồn lương thực chủ yếu trong các các dân tộc khác, nên ngoài những món ăn
bữa ăn hằng ngày của người Kinh là gạo truyền thống như người Kinh ở dưới xuôi,
tẻ. Gạo nếp được dùng để đồ xôi, hoặc làm người Kinh ở Tuyên Quang cũng chế biến
các món ăn theo kiểu của đồng bào các
bánh... Trước đây, người Kinh dùng đá để dân tộc như măng chua, măng khô, măng
kê làm kiềng, sau này dùng kiềng ba chân, nhồi hoặc cuốn thịt..., các loại cà, rau cải,
kiềng đôi bằng sắt, củi đun lấy từ rừng su hào... được đem muối chua. Một số loại
hoặc vườn nhà. Ngoài kiểu bếp truyền củ, quả như đu đủ, khoai sọ, khoai tây, su
thống, nhiều gia đình cũng học cách đắp su... cũng được chế biến thành nhiều món
bếp lò của một số đồng bào quanh vùng khác nhau. Các món ăn được chế biến từ
nhưng chủ yếu dùng để sao chè, nấu cám, thịt, cá, cũng rất phong phú. Từ thịt lợn,
đun nước hoặc xào nấu khi gia đình có chế biến thành các món thịt xào, thịt luộc,
công việc lớn như đám cưới, đám ma. thịt quay, giò tai, giò thính, giò mỡ (giò
Ngoài gạo tẻ, vào những ngày tháng giáp hoa)... Gà, vịt được chế biến thành các
hạt, thiếu gạo các gia đình thường ăn độn món luộc, rang, hấp, hầm thuốc Bắc. Cá
với ngô, sắn và một số loại củ rừng như: thì chủ yếu là hấp, rán, nấu canh...
củ mài, củ đao. Cách nấu phổ biến là ngô Để tạo nên những hương vị đặc trưng,
được đổ vào ngâm khoảng một ngày, sau hấp dẫn trong các món ăn, thực phẩm đều
đó đem đun (bung) cho hạt ngô mềm và được tẩm ướp với một số gia vị như hành,
nở ra rồi ăn, hoặc xay vỡ nấu lẫn với cơm. tỏi, ớt, hạt tiêu, giềng, gừng, mẻ... trước
Sắn tươi được luộc chín để ăn; hoặc nạo khi nấu. Các món ăn được chế biến cầu kỳ
thành sợi, thái thành lát mỏng, phơi khô thường được làm vào các dịp lễ, tết hoặc
để nấu lẫn với cơm hoặc giã bột làm bánh. khi gia đình có các công việc lớn; còn trong
Trước đây, do hay bị hạn hán mất mùa nên các bữa cơm thông thường thì được chế
việc ăn độn diễn ra thường xuyên trong biến đơn giản.
các bữa ăn của gia đình. Ngày nay, đời Người Kinh giỏi chế biến các loại bánh.
sống được nâng lên, nguồn lương thực Từ gạo tẻ có thể làm thành bánh đúc, bánh
được đảm bảo nên còn rất ít gia đình phải đa, bánh giò, bánh tẻ... Từ gạo nếp chế biến
thành bánh chay, bánh trôi, bánh chưng,
ăn độn. bánh dày, bánh mật, bánh khảo, bánh gai...
Cơ cấu bữa ăn của người Kinh được Nơi ăn cơm ngày thường của gia đình
chia làm hai bữa chính là bữa trưa và thường ở gian bếp, các món ăn được bày
bữa tối, ngoài ra còn có các bữa phụ vào lên mâm gỗ vuông hoặc tròn, sau này là
buổi sáng, buổi đêm. Bữa chính thường mâm nhôm, mọi người ngồi ghế để ăn
ăn vào lúc 11 - 12 giờ trưa, bữa tối vào cơm; chỉ khi gia đình có khách thì mới
7 - 8 giờ tối, thường có từ hai đến ba món trải chiếu ở gian giữa, hoặc ăn cơm trên
chính gồm món mặn (cá kho, thịt kho, giường, trên phản.
đậu rán, lạc rang...), món rau (xào hoặc Ngày thường, người Kinh thường
luộc) và món canh. Trước kia, bữa ăn uống nước sôi để nguội hoặc dùng nước
thường đạm bạc, ngày nay, đời sống kinh chè tươi, nước vối; khi tiếp khách, ngày lễ
tế được nâng lên, chất lượng các bữa ăn ngày tết thì dùng chè mạn. Trong các bữa
hằng ngày của gia đình ngày càng cao, giỗ, tết, đám cưới... người ta uống rượu
nhất là ở thành thị. nấu từ gạo.