Page 168 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 168
168 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Những làng người Kinh được hình như tiến sĩ, phó bảng, cử nhân, tú tài và
thành sớm là các làng thuộc vùng đất những người thi đỗ ngạch võ ở bậc võ đồ
phường Ỷ La (thành phố Tuyên Quang), các đạo sĩ. Ở hạng dưới những người có chức
xã hạ huyện Sơn Dương. Trước năm 1945, sắc trên, thì được gọi là ấm tử, viên tử.
khu vực phường Ỷ La hiện nay gồm nhiều - Chức dịch là những người làm cựu
làng khác nhau: làng An Nạp, làng Đồng, chánh phó tổng, chánh phó lý, hương
làng Giếng...; trong đó, làng An Nạp được trưởng, khán thủ, trương tuần, các vị trí
gọi là làng Cả vì là làng lớn, đông dân nhất. này do dân bầu lên hoặc do dùng tiền
Mỗi làng đều có một ngôi đình làng riêng. để mua.
Khi mới lập, mỗi làng có từ 20 đến 40 - Thí sinh, khoá sinh là những người
hộ gia đình, họ chủ yếu là những người hiếu học, học giỏi đứng ở vị trí nhất, nhì
anh em ruột thịt, anh em trong họ sống tập trong trường, có tài ăn nói.
trung ở một khu vực gọi là xóm để thuận - Hạng lão: Trong làng, những người
lợi cho việc sản xuất, canh tác và bảo vệ có độ tuổi từ 49 - 55 được gọi là hạng lão;
hoa màu. Về sau, người trong làng ngày để lên lão thì phải tổ chức lễ khao vọng ở
càng đông lên, số hộ ngày một nhiều, đình làng. Những người có độ tuổi từ 60
những làng lớn có đến vài trăm hộ. Mỗi trở lên được gọi là lão nhiêu hoặc bô lão,
làng lại chia thành nhiều xóm khác nhau. được miễn thuế khoá, tạp dịch. Trên 70
Mỗi làng đều có một bộ máy tổ chức tuổi thì được gọi là cụ cả, cụ ba, cụ tư hay
cai quản riêng, hoạt động dựa trên những được gọi là tứ trụ; các cụ cũng phải làm lễ
quy tắc, hương ước của làng, đó chính là lệ khao vọng ở đình. Khi dự đám ma, đám
làng. Trước đây, đứng đầu làng là cụ tiên cưới, cúng đình thì các cụ bao giờ cũng
chỉ, sau đến thứ chỉ là hai người già, có uy được ngồi mâm trên.
tín nhất trong làng được dân làng bầu lên. - Tầng lớp dân đinh: Từ 13 đến 49 tuổi
Dưới tiên chỉ, có kỳ mục là những cựu phó thì được gọi là dân đinh; phải có nghĩa
tổng, quan tuần tổng, cựu phó lý. Dưới kỳ vụ đóng đinh, đóng thuế, đi phu phen,
mục là lý trưởng, có dấu triện riêng, đứng tạp dịch hằng năm. Cuối cùng là ti ấu - là
ra giải quyết các công việc của làng như những trẻ nhỏ từ 7 đến 13 tuổi.
bắt lính, thuê thuế, phạt vạ,... Ngoài ra, các làng đều có những hội
Ở cấp thôn có các khán thủ, trương riêng như: hội tư văn của những người
tuần là người giúp việc cho làng đứng được học hành, có tài văn chương, viết
ra thúc giục dân đinh đóng thuế, bảo vệ chữ... họp lại để làm thơ, phú; giáp là
an ninh, trật tự của làng và làm các công những người có cùng độ tuổi; hội tổ tôm
việc liên quan đến các nghi lễ cưới hỏi, thờ điếm là hội của những người có thú chơi
cúng hằng năm của làng. Chức sắc của tổ tôm... Nguyên tắc hoạt động của các hội
làng được dân đinh bầu lên theo khoá, dựa trên tinh thần tự nguyện, có những
mỗi khoá ba năm. Việc bầu bán trước đây đặc điểm chung hoặc có cùng sở thích.
chủ yếu bằng tiền, mua chức, mua tước, Mỗi làng của người Kinh là một cộng
chức càng cao thì càng phải tốn nhiều đồng về kinh tế, văn hóa. Mọi người
tiền. Ngôi thứ trong làng được chia ra làm trong làng luôn có sự gần gũi về đời sống,
nhiều hạng khác nhau, như: phong tục, tập quán, tín ngưỡng, từ đó
- Chức sắc là những người có chức tước đã hình thành nên những nét văn hóa đặc
do thi cử đỗ đạt được tiến cử làm quan, trưng của từng vùng. Ngày nay, các mối