Page 183 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 183
183
Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC
loại có nhân bằng đỗ trộn mật ong hoặc Trong bữa ăn của người Tày trước đây,
đường, một loại không có nhân. con dâu không được ngồi cùng mâm với
Bánh trứng kiến (ngạt) là món bánh bố chồng, con rể không được phép ngồi
được chế biến từ bột nếp gần như bánh cùng mâm với mẹ vợ. Ngày nay, tục lệ này
dợm của người Kinh; nhân bánh được làm đã bỏ, nhưng người Tày luôn giữ phép tắc
từ trứng kiến trộn với thịt băm; vỏ bánh kính trên, nhường dưới. Gia đình thường
được gói bằng lá cây ngõa, lớp trong cùng ăn cơm ở gian bếp, khi có khách thì mới ăn
là lá non, lớp bên ngoài là lá bánh tẻ và lớp ở gian giữa, nơi trang trọng nhất của ngôi
ngoài cùng là lá già. nhà. Khi ăn cơm, thường trải chiếu, dùng
Vào ngày tết, trên mâm cỗ cúng tổ tiên mâm gỗ tròn để đặt thức ăn. Ngồi gần nồi
cũng không thể thiếu món chè lam. Chè cơm nhất là con dâu, tiếp đến là các thành
lam được làm bằng gạo nếp rang thơm, viên khác. Những ngày có khách, trẻ con
xay thành bột nhỏ, mịn. Người ta đun và phụ nữ thường ăn riêng một mâm ở
đường hoặc mật với nước gừng đến khi dưới gian bếp, còn người già hoặc chủ nhà
sôi thì bỏ bột nếp từ từ vào nồi rồi dùng ngồi ăn cùng với khách. Người Tày rất
đũa đảo đều. Khi bột quánh đặc, bắc nồi ra quý trẻ nhỏ, người ta không bao giờ chặt
để cho nguội rồi cắt thành miếng hoặc nặn đùi gà, vịt thành miếng mà để nguyên cả
thành từng viên với hình thù khác nhau cái dành cho các em.
như hình vuông, hình sao, hình tam giác. Trước đây người Tày khi đi làm nương
Bánh chưng của người Tày được gói hoặc đi rừng thường uống nước suối, nước
bằng gạo nếp, nhân thịt lợn và đỗ xanh lần, nay họ uống nước đun sôi để nguội,
hoặc đỗ xanh với đường, song bánh không
có hình vuông như bánh của người Kinh nước cây thuốc, lá mát. Khi có khách đến
mà có hình trụ dài khoảng 30 cm, đường chơi, họ thường dùng nước chè tươi, chè
kính khoảng 10 cm. Khi ăn, bánh được xắt khô để tiếp khách. Trong bữa cơm ngày
từng khoanh tròn. thường, ngày tết hoặc khi có khách, người
Trước kia, vào dịp rằm tháng bảy, gia Tày cũng hay uống rượu. Có hai loại rượu
đình nào cũng làm bún. Người ta ngâm chính là rượu cất và rượu ủ. Rượu ủ làm
gạo tẻ vài ngày cho đến khi hạt gạo mủn bằng gạo nếp, gạo được nấu chín rồi trộn
ra, có thể xát lên rá thành bột, bột được cho với men lá, ủ đến khi nước rượu tiết ra thì
vào túi vải treo cho ráo nước. Dụng cụ ép chắt nước vào chai, hoặc hũ để uống dần.
bún là một hộp hình vuông hoặc tròn, đáy Rượu ủ thường được làm vào các ngày lễ,
có đục các lỗ nhỏ, hộp này được đặt trong tết, còn rượu cất được nấu thường xuyên.
một thanh gỗ lớn, dài khoảng trên một Người Tày ở các vùng Chiêm Hóa, Nà Hang
mét. Một thanh gỗ khác tương tự nhưng ưa dùng loại rượu ủ hơn là rượu cất.
ở vị trí đặt chiếc hộp là khối gỗ có hình Trước đây, phụ nữ Tày có thói quen
dáng tương ứng, nhỏ hơn và vừa khít lòng ăn trầu, nhuộm răng đen như người Kinh,
hộp. Người ta đặt thanh gỗ có hộp ngang còn nam giới thường hút thuốc lào hoặc
qua bếp lửa, kê chắc chắn sau đó cho bột thuốc lá tự chế biến hoặc đi mua. Ngày
vào hộp, dùng thanh gỗ còn lại ép lên trên nay, ăn trầu, nhuộm răng đen chủ yếu là
cho bột chảy qua các lỗ nhỏ xuống một nồi những người già; còn hút thuốc lào, thuốc
nước sôi to trên bếp để thành sợi bún, rồi lá thì vẫn phổ biến trong sinh hoạt của đàn
dùng đũa vớt ra khi bún đã chín ông Tày.