Page 187 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 187

187
                                                               Phêìn thûá hai: DÊN CÛ - DÊN TÖÅC


               việc. Người đứng ra điều hành các hoạt          tộc ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là
               động của phe được gọi là “chùm trưởng”.         giữa người Tày với người Kinh.
               Phe hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện,
               giúp đỡ lẫn nhau, kết thúc mỗi đám, ông         IV- VĂN HÓA TINH THẦN
               chùm trưởng và chùm phó cùng một số                 1. Tín ngưỡng, tôn giáo
               thành  viên  khác  được  gia  chủ  biếu  mỗi

               người  một  miếng  thịt  hoặc  1  kg  gạo  để       1- Quan niệm về tín ngưỡng, tôn giáo
               cảm tạ. Phe hiếu ngày nay được đổi tên              Đời  sống  tín  ngưỡng,  tôn  giáo  của
               là phường hiếu, vẫn được duy trì ở một          người Tày có những nét tương đồng với
               số bản.                                         một số dân tộc khác như: tín ngưỡng thờ
                   Các  bản  của  người  Tày  không  chỉ  là   cúng  tổ  tiên,  thờ  cúng  cộng  đồng  làng,
               một  tổ  chức  xã  hội  mà  còn  là  một  cộng   bản; tín ngưỡng cầu mùa, cầu an cho con
                                                               người... Ngoài ra, người Tày còn chịu ảnh
               đồng về văn hoá, tín ngưỡng. Hầu như các
               bản của người Tày đều lập miếu thờ thần,        hưởng  mạnh  mẽ  của  Khổng  giáo,  Phật
                                                               giáo và Đạo giáo từ rất sớm. Sự tiếp nhận
               chủ yếu là thờ thần thổ địa, người Tày gọi      các tôn giáo này đã tạo nên sự phong phú,
               là thó tỷ hay là ma bản, là người cai quản      đa  dạng  trong  đời  sống  tinh  thần  của
               và bảo vệ đất đai của bản. Ngoài miếu thờ,      người Tày ở Tuyên Quang.

               ở một số bản người Tày trước đây còn có             Người Tày cho rằng, vạn vật trên trái
               đình, là nơi thờ các vị thành hoàng, các vị     đất và con người đều có linh hồn. Vũ trụ
               thần núi, thần sông, thần biển... và là nơi     được chia ra làm ba tầng: tầng trên cùng
               diễn ra các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng       là tầng trời, do Ngọc Hoàng Thượng Đế,
               của cộng đồng vào các dịp lễ hội.               Thái  Thượng  Lão  Quân,  thần  Sấm,  thần

                   Ngày nay, các làng bản của người Tày        Sét cai quản, là nơi ở của các vị thần tiên,
               đã  có  nhiều  thay  đổi  so  với  trước  cả  về   các linh hồn sau khi chết được siêu thoát;
               không gian, kiến trúc đến các thiết chế xã      tầng  thứ  hai  là  thế  giới  của  con  người
               hội,  sinh  hoạt  văn  hoá  tinh  thần.  Người   và vạn vật đang sinh sống, do các vị thổ

               Tày trước đây đều sống trong những ngôi         địa, các vị thần núi, thần bản... cai quản;
               nhà sàn ba gian hoặc năm gian, nay chuyển       tầng thứ ba là tầng âm phủ, còn gọi là địa
               sang ở nhà đất, nhà bán kiên cố, nhà tầng,      ngục, nơi tập trung phần lớn hồn của con
               nhất là các làng bản truyền thống. Các gia      người sau khi chết, do Diêm Vương, Long
               đình đều đã có vườn rau, làm chuồng gia         Vương và các vị thủy thần cai quản. Vì thế,
               súc, gia cầm xa nhà. Số lượng các hộ gia        mỗi làng, bản của người Tày đều lập miếu,

               đình  trong  làng  cũng  tăng  lên,  hệ  thống   đình để làm nơi thờ tự các vị thần vào các
               đường  xá  trở  nên  khang  trang  hơn.  Các    dịp lễ, tết hay khi dân làng gặp nạn như
               thiết chế xã hội truyền thống đã có sự thay     hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh.
               đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế và sự         Ngoài các vị thần, người Tày còn cho

               phát triển chung của xã hội. Tính chất khép     rằng có nhiều loại ma: trên trời có ma trời,
               kín  của  các  làng  truyền  thống  dần  được   dưới đất có ma dưới đất và âm phủ có ma
               mở rộng hơn, cư dân trong một bản đã có         âm phủ. Trong quan niệm về các vị thần
               sự xen kẽ giữa dân tộc Tày với các dân tộc      và ma của người Tày chưa có sự phân định
               khác như: Nùng, Mông, Dao, Kinh, làm cho        rạch  ròi,  đâu  là  ma,  đâu  là  thần,  đều  có

               quá trình giao thoa văn hoá giữa các dân        cách gọi chung là “pi”, có nghĩa “là ma”.
   182   183   184   185   186   187   188   189   190   191   192