Page 186 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 186
186 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Ngoài các mối quan hệ về mặt xã hội, sông núi, ngọn đồi, nhưng được tuân thủ
các thành viên trong dòng họ còn được nghiêm ngặt.
gắn kết bởi đời sống tâm linh. Các thành Trước đây, các bản của người Tày chỉ
viên luôn có ý niệm về ông tổ và vị thần có từ 5 đến 10 hộ gia đình, những bản lớn
hộ mệnh chung của dòng họ. Một số dòng có từ 10 đến 30 hộ gia đình sinh sống, gồm
họ được thừa hưởng ruộng đất của dòng một vài dòng họ. Ngày nay, các bản của
họ khác mà những người trong dòng họ người Tày đã có nhiều thay đổi, các bản
đó đã chết hết thì lập một miếu thờ ngoài nhỏ ngày càng ít đi, thay vào đó là các bản
ruộng để con cháu hương nhang vào ngày làng lớn do số hộ gia đình tăng lên.
rằm, ngày lễ, tết hằng năm. Theo phong Về tổ chức xã hội, các làng bản của
tục truyền thống, vào dịp lễ xuống đồng, người Tày trước đây đều đặt dưới sự
mỗi dòng họ phải làm một mâm cỗ mang quản lý của các tổng, châu hay huyện, xã
ra miếu làng dâng lên các vị thần cầu cho do triều đình phong kiến đặt ra, đơn vị tổ
mưa thuận, gió hòa. Mâm cỗ do các thành chức nhỏ nhất trong cộng đồng người Tày
là bản. Nhà nước phong kiến trung ương
viên trong họ đóng góp, còn trưởng họ là cai trị bằng chế độ thổ ty (quằng), từ thời
người đại diện tiến hành nghi lễ. Lý đã gả công chúa và phong chức tước
Người Tày còn có tục nhận “Tồng”, cho châu mục người Tày. Từ đời Lê trở đi,
những người sinh cùng năm kết nghĩa triều đình còn đặt ra các chức đoàn huyện,
với nhau, coi nhau như anh em ruột thịt, thủ ngự, tri châu, đại tri châu để bổ sung
con cái đều gọi bạn tồng của cha mẹ là bố, các tù trưởng, chúa đất của người Tày ở
mẹ tồng. Khi cha, mẹ tồng mất, con cái các địa phương.
cũng phải chịu tang như với cha mẹ đẻ. Đứng đầu bản có thẩu bản (trưởng
Ngày nay, tục này vẫn được duy trì, song bản), là người đứng ra quản lý đất đai và
ít hơn trước. giải quyết các công việc của bản. Vị trí của
thầy pụt, tạo, then luôn có vai trò và ảnh
3. Làng bản
hưởng lớn đến đời sống lao động, sản xuất
Từ xa xưa, người Tày thường chọn và sinh hoạt, tín ngưỡng, tôn giáo của các
những nơi có đất đai phì nhiêu, màu mỡ thành viên trong bản. Tiếng nói của then,
ở các thung lũng, gần các con sông, con pụt, tạo là tiếng nói của thần linh nên luôn
suối để làm nơi cư trú dựng làng, lập bản. được mọi người tin tưởng và làm theo.
Mỗi bản làng đều có khu vực cư trú và đất Cơ chế hoạt động của các bản dựa trên
đai canh tác riêng. Đất đai cũng như mọi những quy tắc, quy ước, hương ước của
sản vật trên vùng đất của làng như cây bản, ai vi phạm sẽ bị phạt, nếu nặng hơn
cỏ, chim thú, động vật, thực vật... đều do thì bị đuổi ra khỏi bản. Mặc dù đó chỉ là
làng quản lý. Tên gọi của làng và ranh giới những quy định bất thành văn nhưng luôn
của bản làng do người có công khai phá được mọi người tôn trọng và tuân thủ. Ở
làng lập lên, người Tày thường lấy những các bản Tày truyền thống còn có tổ chức xã
đặc trưng của vùng đất đó, như: địa hình, hội người Tày gọi là “phe”, chuyên lo việc
một tảng đá, con chim, một loại cây cối, tang ma cho các gia đình. Khi trong làng
chim thú, động vật, thực vật... để đặt tên có người chết thì phe là đứng ra lo liệu, tổ
cho bản làng. Ranh giới bản làng chỉ mang chức giúp đỡ gia đình từ các nghi lễ đến
tính quy ước như khúc sông, con suối, việc bố trí, phân công mọi người đến giúp