Page 188 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 188
188 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
Người Tày cho rằng, con người sống Việc thờ cúng tổ tiên do người chủ
được là nhờ có hồn và vía, nữ giới có ba gia đình đảm nhiệm. Lễ vật thờ cúng tùy
hồn, chín vía, nam giới có ba hồn, bảy vía thuộc vào các ngày lễ, tết, vào mùa trong
giống như quan niệm của người Kinh. Hồn năm; mỗi ngày tết lại có những lễ vật
nằm ở các vị trí khác nhau trong cơ thể con đặc trưng, như rằm tháng giêng có bánh
người, như là đầu, thân và tứ chi; trong đó chưng, bánh khảo, bánh gai; Tết tháng ba,
hồn nằm ở đỉnh đầu là quan trọng nhất, Tết tháng năm, Tết tháng bảy có bánh trôi,
nên một số người kiêng không cho người bánh chay, bánh mật và các loại hoa quả...
khác xoa lên đầu vì sợ hồn đi mất, sẽ bị ốm Nhìn chung, các lễ vật thờ cúng trong năm
yếu, bệnh tật. rất phong phú, có đủ hương hoa, ngũ quả,
2- Thờ cúng tổ tiên rượu thịt (đồ chay và đồ mặn).
Thờ cúng tổ tiên là một trong những 3- Thờ cúng cộng đồng làng, bản
hình thức tín ngưỡng cơ bản, đã có từ rất Đây cũng là một trong những tín
lâu đời của người Tày, diễn ra trong từng ngưỡng phổ biến trong các làng, bản
gia đình, từng dòng họ, thể hiện truyền của người Tày. Mỗi vùng đất đều do một
thống đạo lý uống nước nhớ nguồn của vị thần cai quản, vị thần của làng được
con cháu đối với tổ tiên, cầu mong tổ tiên người Tày gọi là cốc bản. Có thể đó là
phù hộ. Người Tày thờ cúng tổ tiên từ bốn những vị nhiên thần như thần đất, thần
đời trở lại. nông, thần sông, thần núi, nhưng cũng có
Người ta cho rằng, sau khi chết, trong thể vị thần đó là những con người cụ thể,
số các hồn của con người, một hồn theo là hiện thân của các vị thần “đầu thai”
mây gió bay lên trời, đi lang thang; một
hồn đi theo xác về với mường ma; một hồn xuống trần gian được suy tôn là người
về nhập với ma nhà trên bàn thờ tổ tiên. đại diện cho cộng đồng.
Những người chết trẻ, chết bất đắc kỳ tử Để tỏ lòng tôn kính các vị thần, mỗi
không được đưa lên bàn thờ tổ tiên thì hồn làng đều lập một ngôi miếu, hoặc đình để
của những người đó không được nhập vào thờ cúng. Miếu thờ thì hầu như làng nào
hệ thống ma nhà mà đi lang thang khắp cũng có, còn đình làng, bản thì chỉ có ở
nơi, trở thành ma đường, ma đói, ma khát. một số làng. Miếu thường là nơi thờ các vị
Bàn thờ được đặt ở vị trí trang trọng thổ thần, còn đình là nơi thờ Thành hoàng
nhất trong ngôi nhà, thường là gian giữa. làng. Miếu thờ thường được dựng ở giữa
Hướng đặt bàn thờ trong các ngôi nhà sàn bản, rất ít khi dựng ở cuối bản. Miếu thờ
bao giờ cũng ngược với hướng nhà; còn thường làm theo kiểu nhà sàn, mái bằng lá
hướng bàn thờ của nhà đất, nhà xây được cọ, bốn mặt để trống, không có vách bưng,
đặt theo hướng ra ngoài cửa. Tùy từng địa giao cho một thầy cúng cai quản, thắp
phương, từng gia đình, dòng họ mà họ có hương vào các ngày rằm, ngày lễ, ngày tết
kiểu dáng, cách bài trí bàn thờ khác nhau. trong năm và các nghi lễ cúng bản. Người
Có thể là chiếc tủ thờ, hoặc làm một ván gỗ phụ trách cúng miếu bản theo chế độ cha
đóng vào vách nhà, hay bát hương được truyền, con nối.
đặt trực tiếp lên nóc tủ đặt ở gian giữa. Vào ngày thường, người trong bản
Ban thờ thường được trang trí cầu kỳ, bên không hay đến gần khu miếu vì cho rằng
trên thường treo một vài câu đối và bài vị đó là nơi các vị thần, ma hay trú ngụ. Đến
của tổ tiên, bát hương trên ban thờ phụ đó dễ bị các ma bắt mất hồn, nhất là phụ
thuộc vào từng gia đình. nữ cần phải kiêng.