Page 210 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 210
210 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
áo trắng phải dài hơn áo chàm một ly cho như trâu, ngựa. Không được làm việc nặng
đẹp, đầu đội khăn xếp. Của hồi môn của nhọc quá sức, không được đóng cọc vì sợ
cô dâu gồm đồ trang sức, chăn màn, chiếu, bị sảy thai, không được giết gà, giết lợn.
chậu, dụng cụ sản xuất... Chồng có vợ mang thai thì không được đi
Cô dâu về đến chân cầu thang nhà khiêng đòn đám ma, không đào huyệt để
chồng thì dừng lại để thầy cúng làm thủ tránh sảy thai cho vợ.
tục xua đuổi uế tạp trên đường, được một Trong quá trình mang thai từ tháng
bà thím hoặc bác rửa chân, dắt tay lên nhà, thứ nhất đến tháng thứ bảy, cùng lắm là
sau đó cô đi đón dắt đến bàn thờ tổ tiên đến tháng thứ chín, gia đình phải làm
vái 3 vái trong khi thầy cúng làm phép lễ “cái xây”, là lễ nộp quần áo cho Ngọc
trong buồng, gia đình nhờ một người Hoàng, thần linh, đặc biệt là cúng thần mụ
khỏe mạnh, sung túc, con cháu đầy đủ trải để mụ phù hộ cho việc sinh nở được thuận
chiếu cho đôi vợ chồng trẻ, sau đó đưa cô lợi, dễ đẻ, dễ nuôi. Gia đình mời thầy cúng
dâu vào. Sau khi hoàn tất các thủ tục, nhà xin ngày, sau đó đón thầy về làm lễ. Mâm
trai tổ chức ăn uống thâu đêm, có hát ví lễ gồm có: thủ lợn, con gà, con vịt, rượu,
rất vui vẻ. bánh (không bắt buộc).
Hôm sau, đôi vợ chồng trẻ về nhà gái Khi làm lễ, thai phụ không phải ngồi
làm lễ lại mặt. Cô dâu, chú rể mang 1 con cạnh thầy cúng hay ngồi gần mâm lễ mà
gà về nhà bố mẹ vợ để làm cơm ăn trưa chỉ nói tên tuổi để thầy cúng viết vào sớ.
cùng với cả nhà. Những ngày đầu mới Các cụ già cắt tiền bằng giấy, lấy giấy màu
về nhà chồng, con dâu thường dậy sớm ngũ sắc cắt 36 bộ quần áo. Trong 36 bộ đó,
hơn mọi người để lấy nước, đun nước cho có 24 bộ dành cho Ngọc Hoàng, 12 bộ cho
bố mẹ chồng rửa mặt. Cưới xong, người ông bà, tổ tiên. Trên mâm còn bày hai bát
chồng thường sang nhà vợ ở rể một thời nước (1 bát nước lã, 1 bát nước phẩm đỏ),
gian ngắn, cô dâu đi lại giữa hai gia đình,
bên nào nhiều việc thì ở, lúc có con mới ở 1 hình nhân bằng giấy (thay thế cho người
hẳn nhà chồng, có thể về giúp bố mẹ đẻ mang thai). Cúng ở ngoài sân, có mời anh
khi có việc nhưng tuyệt đối không được em họ mạc đến dự và làm mấy mâm cơm
sinh nở ở nhà ngoại. để mọi người cùng ăn uống, cầu phúc cho
Ngày lễ tết, hai vợ chồng đi tết bên hai mẹ con.
ngoại, mang theo con gà, chai rượu, kẹo Trước kia, người Nùng có tập quán
bánh. Có gia đình cưới con rể về làm rể đời đẻ ngồi, khó đẻ hơn nữa thì đứng, đẻ ở
vì không có con trai, sau này bố mẹ chết trong buồng, nơi ngủ của hai vợ chồng,
thì có người thờ tự; trong trường hợp này có bà đỡ giúp. Đứa trẻ chào đời được tắm
nhà gái chuẩn bị tất cả các lễ vật, nhà trai nước lá bưởi cho sạch sẽ, sau đó họ lấy cật
không phải tốn nhiều tiền của. nứa để cắt rốn, lấy chỉ khâu buộc cuống
2- Phong tục, tập quán sinh đẻ, nuôi con rốn, khoảng cách từ cuống rốn đến bụng
Khi có thai, phụ nữ Nùng kiêng ăn cơm phải bằng đốt ngón tay để cho con dễ lớn.
cháy vì sợ sẽ bị sót rau, kiêng uống nước Nhau thai được cho vào ống nứa rồi đem
canh vì sợ sẽ bị chửa nước. Kiêng ăn các vào khe đá treo lên cây cao. Theo họ, nếu
loại rau có lông, sợ sau này con sẽ mọc chôn nhau thai dưới đất ẩm ướt thì rốn
nhiều lông. Đi đường tránh dẫm lên chạc của con cháu sẽ không khô, làm nó chậm
trâu, chạc ngựa vì sợ bị chửa trâu 12 tháng lớn và khó nuôi.