Page 212 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 212
212 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
bát hương vào nhà mới. Tuổi làm nhà mới giấy, bánh trái... Do ảnh hưởng Đạo giáo,
có thể lấy tuổi của bố hoặc con trai. Lễ vật người Nùng có rất nhiều nghi lễ tang ma
lên nhà mới gồm có: 1 cây mía hoặc 1 cây phức tạp, đòi hỏi phải có thầy cúng đọc
mai buộc vào cột cái, với ý nghĩa là cây kinh, viết sớ và làm nhiều thủ tục có tính
lúa mọc xanh như cây mai; 1 quả bí đao ma thuật. Con trai phân biệt với con rể ở
tượng trưng cho con lợn với ý cầu mong chiếc mũ đội đầu: mũ của con trai có ba
vào nhà mới chăn nuôi gia súc phát triển, dây bắt chéo buộc vào vòng tròn ở bên
trâu, ngựa, lợn, gà đầy chuồng; 1 con gà dưới; mũ của con rể chỉ có một vòng tròn,
trống nhốt trong lồng, đặt vào cạnh đấy bên trên có một dây. Con gái mặc giống
với ý để nhặt sâu bọ trong nhà. Hết ngày như con dâu.
đó thì thả con gà ra, không được giết mà Người Nùng gọi mũ đội trong đám
để làm giống; cây mía vẫn buộc giữ trong tang là nón hiếu. Bố mẹ mất hết thì đội nón
3 ngày đầu tiên rồi đem cất đi. có bốn chân, bố mất mà mẹ còn hoặc ngược
Sau khi lễ ở bàn thờ tổ tiên thì gia chủ lại thì chỉ đội mũ ba chân, còn lại một chân
nhóm lửa đốt bếp ở trong nhà với ý về có ý chỉ trong nhà vẫn còn cha (mẹ). Bên
sau làm ăn phát triển, nhà sáng như ngọn trong mũ có khăn, đội 4 tháng mới bỏ ra,
lửa; ngọn lửa xua tan, quét hết tất cả ma nếu trong gia đình có một người mất thì
tà ở ngóc ngách của nhà, quỷ dữ hay ma đội khăn một bên dài một bên ngắn; mất
tà cũng không dám đến quấy phá. Năm hai người thì đội khăn hai bên dài bằng
đó, người nào được tuổi thì phải nhóm nhau. Con rể không phải mặc áo xô. Chỉ
bếp. Sau đó làm cỗ mời làng xóm và hậu cần nhìn số chân của mũ mà người ngoài
tạ nhóm thợ làm nhà. cũng có thể biết được là gia đình mất mấy
d) Phong tục tang ma người, tất cả các con trai, con rể phải đeo
Khi có người mất, gia đình nhờ anh bao dao.
em, hàng xóm, đi gọi người thân, họ hàng Sau khi đưa tang, con gái, con trai,
ở xa đến, đồng thời mời thầy cúng về giúp. con dâu (trừ con rể phải đội nón trong 7
Người chết được tắm bằng nước lá thơm, ngày liên tục), khi ra khỏi nhà luôn phải
mặc quần áo mới và làm lễ khâm liệm đưa đội nón. Đưa tang xong mới được phép
vào áo quan, trên mặt có phủ tấm giấy treo ăn thịt, với ý là bố mẹ chết phải ăn chay
các đồng xu, tượng trưng cho mắt, mũi, để tỏ lòng thương tiếc. Người Nùng thờ
mồm, tai. 4 tháng thì đốt tang, 3 năm đưa lên bàn
Trình tự tang lễ của các gia đình và thờ tổ tiên. Ngày nay, do tiếp thu lối sống
dòng họ của người Nùng tương đối giống mới, các nghi lễ đã được giảm bớt và giản
nhau, chỉ khác biệt đối với thầy cúng và lược nhiều.
vợ của thầy. Tang lễ dành cho thầy cúng
rất công phu và nhiều thủ tục, bao gồm: 3. Các lễ, tết trong năm
lễ đưa vong linh đi chơi hoa, lễ giao quân - Tết Nguyên đán: Sáng 30 tết, các gia
giao tướng, lễ gọi hồn rửa tội lỗi, lễ lấy đình quét dọn nhà cửa, cổng ngõ sạch sẽ.
nước, do những thầy cúng khác tiến hành. Tối 30, làm cơm cúng cuối năm, gia đình
Đám tang người thường có các lễ dâng đoàn tụ. Ăn cơm tối xong thì không rửa
rượu, lễ nhập hồn vào áo quan, lễ cấp bát mà để gọn gàng, chiều mùng một mới
ngựa, lễ giao lợn; lễ nào cũng có thày cúng rửa, nước rửa bát phải để qua trưa ngày
và các lễ vật như thịt gà, thịt lợn, rượu, tiền mùng 2 mới đổ đi. Làm như thế để không