Page 226 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 226
226 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
bánh nẳng vì sợ con bị nóng. Họ còn phải tháng và đặt tên cho con. Lễ này gọi là lễ
kiêng ăn các loại thức ăn như: thịt lợn nái, đặt danh cúng gia tiên. Lễ vật gồm có 3 cái
thịt trâu, cua, ốc... vì sợ sau này con nhỏ bị chén, 1 cái sàng, trong đó có vàng, nhang,
cam sài, chậm lớn. đèn, rượu, có một cái đĩa mài mực, một cái
Người Sán Chay xưa kia có tập quán bút. Đại diện bên nội và đại diện bên ngoại
sinh con tại nhà, nơi buồng ngủ của hai cùng trao đổi bàn bạc chọn tên; theo quy
vợ chồng, họ đẻ ngồi và có bà đỡ giúp. định ba đời không được phép trùng tên,
Nếu việc sinh nở khó khăn, gia đình nếu trùng trẻ khó nuôi, chậm lớn. Từ khi
mời thầy đến cúng. Khi đứa trẻ chào đời con có tên thì gọi bố mẹ theo tên đứa con
được bà đỡ buộc túm cuống rốn bằng đầu lòng. Bắt đầu vào bữa cơm, gia đình
dây gai và cắt bằng cật nứa, sau đó tắm cử một người đại diện, ngày lành làm bát
bằng nước lá thơm. Nhau thai được “đại triều” trình thầy đặt tên cho cháu và
người trong gia đình cho vào ống nứa viết vào sổ gia phả, đọc ngày tháng năm
và treo lên cây cao. Cuống rốn khi rụng sinh, mệnh là gì, gia đình nhờ thầy cúng
được để vào ống cây vầu hoặc kẽ hở ở xem hậu vận của con sau này như thế nào.
cầu thang. Người ta dùng giẻ rách hoặc Khi thầy chọn tên và viết gia phả xong,
một cục than cắm lên cây để trước cổng người đại diện đặt ít tiền vào khay và rót
để báo hiệu gia đình có người mới sinh, 3 chén rượu thưởng thầy. Khi đứa trẻ lên
người lạ không nên đến. Ngày nay, phụ 15-16 tuổi, nếu là con trai thì làm lễ cấp
nữ sinh nở tại các cơ sở y tế. Sản phụ sau sắc, đây là hình thức bắt buộc vì qua lễ
khi sinh kiêng không ăn chất tanh, mỡ, này người con trai mới được gọi là người
3 ngày sau mới tắm và 42 ngày sau mới trưởng thành.
được đến nhà người khác hoặc về nhà 3- Phong tục, tập quán làm nhà mới
ngoại chơi. Sau khi sinh con đầu lòng, Người Sán Chay ở nhà sàn nên nguyên
đôi vợ chồng trẻ nhờ thầy chọn ngày tốt liệu chính là gỗ, thời gian chuẩn bị gỗ làm
để lập bàn thờ mụ ở cửa buồng ngủ và nhà kéo dài. Thông thường dịp nông nhàn,
duy trì cho đến khi con cái trưởng thành. hai vợ chồng (chủ yếu là chồng) vào rừng
Lễ ba ngày: Từ ba đến bảy ngày sau chặt gỗ, kéo về nhà ngâm, đến khi đủ thì
khi sinh con, gia đình tổ chức làm lễ cáo dựng nhà. Các loại gỗ dùng làm cột con,
nhập tổ tông. Có hai mâm lễ: lễ cúng tổ dầm, xà, kèo được lựa chọn kỹ càng. Tre,
tiên, ông bà thì dâng gà; lễ cúng ma họ nứa làm đòn tay, dui, mè được ngâm kỹ
thì dâng thịt. Lễ này có ý nghĩa trình báo trong ao, trong bùn, sau đó vớt lên phơi
với tổ tiên và dòng họ về sự xuất hiện của khô để tránh mối mọt. Gianh hoặc lá cọ,
thành viên mới trong gia đình, cầu mong thường là lá cọ, được đan thành tấm dùng
sự phù hộ của ông bà, tổ tiên cho cháu để lợp mái nhà, nếu chưa chuẩn bị đủ thì
chắt hay ăn, chóng lớn. Nếu trẻ hay quấy các nhà khác trong thôn sẽ mang tới giúp.
khóc, gia đình tổ chức cúng mụ, lễ vật Công việc quan trọng là tìm đất dựng
chỉ gồm 1 con gà, 2 cái chén, 2 đôi đũa. nhà, thường là chọn nơi bằng phẳng, cao
Cúng xong, hai vợ chồng phải ăn hết con ráo, thoát nước, không bị úng ngập nhưng
gà đó thì con họ mới không quấy khóc và phải gần nguồn nước để tiện sinh hoạt, sản
nhanh lớn. xuất. Hướng nhà ở chọn hướng đẹp, hợp
Trước đây, người Sán Chay không làm với tuổi gia chủ để làm ăn thịnh vượng,
lễ đầy tháng. Ngày nay, họ tổ chức lễ đầy con đàn cháu đống.