Page 121 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 121
Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN 121
phổ biến nhất là dùng kết hợp các loài rắn thể kéo dài đến cuối thu. Tắc kè có giá trị
khác nhau để ngâm rượu bồi bổ sức khỏe làm thuốc, là nguồn dược liệu quý dùng
và chữa một số bệnh về gân cốt cho người để chữa một số bệnh và bồi bổ sức khỏe.
già. Các rượu đó thường kết hợp các loại - Tê tê làm tổ trong hang, đi kiếm ăn
rắn như sau: Tam xà (hổ mang + cạp nong vào ban đêm. Mỗi khi bị săn đuổi chúng
+ rắn ráo); ngũ xà (hổ mang + cạp nong + chạy rất nhanh chui vào hang, nếu người đi
rắn ráo + hổ trâu + rắn sọc dưa). săn túm được đuôi tê tê ở cửa hang, thì lập
Các loài rắn độc hiện nay ít gặp ở tức tê tê xù vẩy ra, vẩy tê tê cắm vào thành
Tuyên Quang, chúng chỉ tồn tại lẩn khuất hang khiến kéo chúng ra khỏi hang rất khó.
ở rừng sâu hoặc ở những nơi không có Hiện số lượng tê tê còn rất ít ở các huyện
người qua lại. Chúng đi kiếm ăn vào ban chủ yếu chỉ còn tập trung ở rừng nguyên
đêm, ban ngày ngủ trong hang. sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
+ Các loài rắn không có nọc độc có khá Các loài rồng đất: Ô rô, nhồng, kỳ đà.
nhiều loài: Chúng sinh sống trong rừng, gò đồi, ven
Họ rắn nước (Colubridae) có: rắn sải, bờ suối. Thức ăn của các loài này thường
rắn sọc dưa, rắn ráo, rắn nước... Rắn sọc là côn trùng, giun dế.
dưa (rắt bắt chuột) - Elaphe radiata sống - Các loài rùa thường sống ở ven rừng,
trên cây, trên mái nhà, thậm chí có lúc ven sông suối, các khe đá ven suối, đầm lầy.
chúng cuộn cả trên xà nhà của dân. Loài Điển hình là loài rùa hộp trán vàng, rùa sa
rắn này rất hiền với người, chúng bắt nhân, rùa vàng. Ở ao hồ, các đầm lầy, sông
chuột rất giỏi, chúng luồn lách trườn rất suối có các loài ba ba: ba ba tròn, ba ba hoa.
nhanh, nhất là khi săn mồi vào ban đêm. Ba ba có giá trị hàng hóa rất cao, có thể nuôi
Một số loài khác như rắn hoa cỏ với quy mô trang trại, hộ gia đình.
(Elaphe radiate), rắn bằng chì (Enhydris - Ếch, nhái còn gọi là động vật lưỡng
plumbea), các loài rắn này sống quanh ao cư, có khoảng 20 loài ếch, nhái, có mặt ở
hồ, đầm, sông suối, bờ ruộng nước để bắt khắp nơi, phân bố khá rộng, từ các thung
tôm, cá, ếch nhái, côn trùng. Rắn ráo (Ptyas lũng, ao đầm, ruộng lúa nước cho đến khe
korros) sống trên cây, chúng chuyền cành núi, rừng sâu.
rất thành thạo. Trong làng bản có các loài: ếch, nhái,
- Thằn lằn: Thằn lằn bóng đuôi dài cóc. Những nơi có nguồn nước như ao hồ,
(Mabuya longicaudata), thằn lằn bóng bờ sông, bờ suối còn có thêm các loài: chẫu
đuôi đốm (Mabuya multifasciata). Các chuộc, chàng hưu. Chúng sống bám trên
loài thằn lằn thường ăn côn trùng, châu các lá cây như lá chuối, lá khoai nước. Ễnh
chấu, là loài có ích cho nông nghiệp. ương thân nhỏ nhưng tiếng kêu rất to và
- Một loài bò sát có giá trị khác đó là có độ vang rất xa. Ở vùng núi cao còn có
tắc kè, có ở hầu hết các huyện như Nà loài ếch trơn hay ếch nâu, có tên khoa học
Hang, Chiêm Hóa, Hàm Yên, Yên sơn, là Rana kuhlii.
Sơn Dương và thành phố Tuyên Quang. Các loài ếch, nhái đa phần là động vật
Tắc kè sống trong hang đá, hốc cây; ban có lợi cho nông nghiệp vì chúng chỉ bắt các
ngày ngủ trong hang, ban đêm đi kiếm ăn; loài côn trùng, sâu bọ còn sống. Sự có mặt
thức ăn của chúng là côn trùng, sâu bọ, của chúng trên đồng ruộng, nương rẫy
muỗi. Tắc kè một năm đẻ một lứa, mỗi lứa góp phần làm giảm sâu hại, giúp tăng suất
2 trứng, mùa sinh sản là vào mùa hạ và có cho các cây lương thực và hoa mầu.