Page 119 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 119

Phêìn thûá nhêët: TÛÅ NHIÏN VAÂ TAÂI NGUYÏN THIÏN NHIÏN     119


               loài chim sinh sống như chào mào, sẻ bụi,       bắt  gặp  trong  tự  nhiên  ở  các  huyện  Nà
               chim  chích,  chim  vành  khuyên,  chim  sẻ,    Hang, Chiêm Hóa, Lâm Bình.
               bằng lau...                                         Tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang
                                                               đã  phát  hiện  15  cá  thể  chim  vạc  hoa
                   2. Các loài chim ăn thịt                    (Gorsachiusmagnificus),  loài  chim  quý

                   Chim  ăn  thịt  thường  sống  và  làm  tổ   đang  có  nguy  cơ  tuyệt  chủng  trên  toàn

               trên cây cao, trên hang hốc của núi đá vôi      cầu.  Vạc  hoa  là  loài  chim  có  kích  thước
               gồm: diều hâu, diều hoa, chim cắt, quạ, cú      trung bình, phần trên cơ thể có màu nâu,
               lợn. Các loài chim này chủ yếu săn mồi vào      phần dưới có vạch màu nâu và màu trắng.
               ban ngày (trừ loài cú). Thức ăn của chúng       Chim trưởng thành có dải lông màu trắng
               là chuột, rắn, ếch nhái, các loài chim, thú     sau mắt kéo qua tai, họng; đầu màu đen,
                                                               hai bên cổ màu hung đỏ, lông ở phần họng
               nhỏ. Diều hâu bay lượn trên cao, mỗi khi        màu trắng. Vạc hoa sống ở vùng rừng rậm
               phát hiện có mồi nó lao xuống rất nhanh,        có  đầm  lầy,  thảm  thực  vật  cây  lá  rộng
               tóm  con  mồi  bằng  hai  chân  rất  khỏe,  có   thường xanh hoặc tre và lau sậy.

               móng vuốt sắc nhọn.                                 Gà lôi trắng (Lophura nycthemera), gà
                                                               tiền mặt vàng có ở Chiêm Hóa, Nà Hang,
                   3. Các loài chim rừng
                                                               Lâm Bình, vùng sâu của Yên Sơn (Đạo Viện).
                   Các  loài  chim  rừng  rất  đa  dạng  và        Các loài gà rừng hiện còn tương đối
               phong phú: họ đầu rìu (Uppidae), họ gõ          nhiều,  chúng  sống  trong  các  rừng  tre
               kiến  (Picidae),  họ  trẩu  (Meropridae),  họ   nứa, rừng tái sinh ở hầu hết các huyện.

               phường chèo (Campephagidae). Các loài           Gà rừng đôi khi xuất hiện quanh nương
               khướu,  chim  lam,  vàng  anh,  chích  chòe     rẫy. Có thể nghe thấy tiếng gáy của chúng
               lửa có bộ lông đẹp và có tiếng hót rất hay.     khi mặt trời sắp lặn hoặc buổi sáng sớm
                   Ở các vùng núi cao, rừng rậm có chim        ngày đẹp trời. Gà rừng làm ổ ở bụi cây
               phượng  hoàng  đất  (Buseros  bicornis),        rậm, một năm đẻ từ 1 đến 2 lứa, số lượng
               thuộc loài quý hiếm, hiện còn với số lượng      trứng từ 5 đến 6 quả. Trước đây số lượng
               rất  ít  và  đã  được  ghi  trong  sách  đỏ  Việt   gà  rừng  còn  nhiều  ở  ven  rừng,  ven  các
                                                               làng  bản  xa,  hẻo  lánh.  Đôi  khi  gà  rừng
               Nam  (1992).  Phượng  hoàng  đất  ăn  quả       về bản kiếm ăn cùng với gà nhà, mỗi khi

               cây, sống định cư và làm tổ trên cây cao        thấy người chúng bay rất nhanh hoặc lủi
               trong rừng rậm, chúng sinh sản vào cuối         vào các bụi cây ven rừng.
               mùa xuân, đầu mùa hạ, làm tổ trong các              Bìm bịp là loài chim có nhiều ở hầu hết
               hốc cây to, chúng đẻ khoảng 3 - 4 trứng.        các huyện. Môi trường sống thích hợp với
               Khi chim cái ấp trứng, chim đực bịt miệng       chim bìm bịp là các đồi cây thấp, ven rừng,
               tổ lại bằng những chất liệu đặc biệt, chim      ven sông, ven suối, ven ao hồ. Chúng làm

               đực chuyên đi kiếm ăn và tha mồi về mớm         tổ  ở  các  bụi  cây  ven  hồ  nước,  ven  rừng
               cho con cái và chim non, cho đến khi chim       hoặc trong các bụi tre rậm rạp. Theo kinh
               non  rời  tổ.  Nếu  trứng  không  nở  thành     nghiệm dân gian, người ta thường bắt bìm
               chim non thì bị chim đực bỏ rơi, chim cái       bịp ngâm toàn tính với rượu trong vòng 3
               chết trong tổ.                                  tháng có thể dùng uống để bồi bổ sức khỏe
                   Chim  trĩ  sao  (Rheinartia  ocellata)      cho người cao tuổi, sức khỏe yếu. Xương
               thuộc  bộ  gà  (Galliformes),  có  khoảng  5    thịt Bìm bịp còn được dùng để chữa, bó
               loài. Công (Pavo muticus) có bộ lông đẹp,       gẫy  xương  (theo  kinh  nghiệm  của  đồng

               là loài quý hiếm, trước đây thi thoảng còn      bào các dân tộc).
   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124