Page 122 - DIA CHI TUYEN QUANG_PHAN DAU
P. 122
122 ĐỊA CHÍ TUYÊN QUANG
IV- CÁC LOÀI CÁ là loại cá đặc trưng của Tuyên Quang, có
con nặng tới hàng chục kg.
Tuyên Quang có trên 50 loài cá, thuộc
Những năm gần đây, trên sông Lô,
8 bộ cá phổ biến ở miền Bắc Việt Nam, đặc sông Gâm và hồ thủy điện Tuyên Quang
trưng cho 3 hệ thuỷ vực: sông, ao hồ đồng người dân đã nuôi một số loại cá có giá trị
ruộng, suối. thương phẩm trong lồng bè để cung cấp
- Hệ cá sông có khoảng 30 loài, trong cho thị trường nội địa và khách du lịch.
đó bộ cá chép có số loài nhiều nhất: cá Các loài cá được nuôi bè là cá chép, cá
chép, cá sình, dầm đất, cá trôi, cá măng, trắm, cá trôi trắng, cá lăng, cá chiên và một
cá trắm đen, cá trắm cỏ, cá thiểu, cá mè số loài cá nhập ngoại khác như cá tầm, trôi
trắng, cá chày. Bộ cá trích, có: cá mòi cờ, Ấn, trôi di gan, mè hoa, rô phi, chim trắng.
cá lành canh trắng, cá lành canh đỏ, cá
ngần. Bộ cá kìm đặc trưng là loài cá kìm. V- CÁC LOÀI TÔM, CUA, ỐC
Bộ cá vược, điển hình là các loài cá: cá Hệ thống sông, suối, ao đầm, ruộng
rô mo, cá bống đen. Bộ cá chích sông, cá nước của Tuyên Quang chỉ có khoảng vài
chạch gai. Một số loài cá da trơn như cá ba loài như tôm đồng, tép nhỏ, tôm suối.
lăng, cá chiên, cá bò, cá ngạnh, cá nheo... Tôm tép sống rải rác trong các thủy vực với
Các loài cá trên thường sống tập trung ở số lượng nhỏ không trở thành hàng hóa mà
các cửa sông lớn như sông Lô, sông Chảy, chỉ cung cấp thức ăn cho dân trong vùng.
sông Phó Đáy, sông Gâm. Các loài giáp xác, nhuyễn thể sinh sống
- Hệ cá ao, hồ đồng ruộng, có các loài cá (động vật đáy) không phong phú như một
da trơn như: cá trê, chạch, chuối và các số các khu hệ sinh thái vùng núi, đồng
loài cá khác như cá diếc, thài mại, thòng bằng ven biển, có thể kể các loài sau: Trai,
đong. Cá chuối có 2 loại: chuối hoa, cá hến, trục trục, các loài ốc vặn, ốc đá, ốc suối,
sộp. Trọng hệ ao đầm đồng ruộng còn có ốc sên. Các loài giáp xác có cua đồng, cua
lươn thuộc bộ lươn, cá rô, cá cờ thuộc bộ đá. Chúng sống trên sông suối, ao đầm và
cá vược. ruộng lúa nước của ở hầu khắp các huyện
- Hệ cá suối có rất ít loài, đó là cá chạch thị của tỉnh. Cùng với ấu trùng của các loài
hoa, chạch suối và một số loài cá nhỏ thuộc côn trùng nằm trong nhóm phù du: cánh
úp, cánh lông, chuồn chuồn, cánh nửa,
bộ cá chép, còn bống khe, bống suối thuộc cánh cứng, cánh rộng và họ hai cánh.
bộ cá vược.
Cá là nguồn lợi tự nhiên, là nguồn cung VI- CÁC LOÀI CÔN TRÙNG
cấp thực phẩm tại chỗ cho nhân dân trong Tuyên Quang có một số loài côn trùng
tỉnh. Đặc biệt, một số loài cá có giá trị cao thuộc các bộ, họ sau:
trở thành mặt hàng đặc sản có tiếng của - Bộ cánh thẳng có các họ: Châu chấu
Tuyên Quang như cá dầm xanh, anh vũ, cào cào: 10 loài; dế mèn: 2 loài; dế trũi: 1
lăng, chiên... Cá anh vũ là đặc sản độc nhất loài; châu chấu đầu ngựa: 2 loài; sát sành:
vô nhị của Tuyên Quang, rất ngon và bổ. 7 loài.
Dưới thời phong kiến được dùng để tiến - Bộ cánh nửa có các họ: bọ xít dẹt: 3
vua, chúa. Hiện nay loài cá này rất hiếm, loài; bọ xít dài: 4 loài; bọ xít đỏ: 11 loài; bọ
thi thoảng mới đánh bắt được ở những xít mù: 3 loài; bọ xít mai rùa: 9 loài; bọ xít
hang nước sâu dưới chân núi đá thượng mép: 44 loài; bọ xít ăn thịt: 28 loài; bọ xít
nguồn sông Gâm, sông Lô. Cá chiên cũng năm cạnh: 25 loài.